Luận Văn Vận dụng mô hình chuỗi gía trị để phân tích khả năng cạnh tranh của công ty Khách Sạn Du Lịch Kim Li

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Vận dụng mô hình chuỗi gía trị để phân tích khả năng cạnh tranh của công ty Khách Sạn Du Lịch Kim Liên


    Lời nói đầu
    Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, hoạt động kinh doanh du lịch ngày càng phát triển mạnh mẽ và đang dần dần trở thành một ngành kinh tế ṃi nhọn. Sự phát triển của ngành du lịch không chỉ đem lại những lợi Ưch cho hoạt động kinh doanh du lịch mà c̣n tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển theo. Lượng khách đi du lịch ngày càng tăngđó kéo theo sự phát triển của ngành kinh doanh khách sạn. Từ đầu thập niên 90 đến nay, ngành khách sạn Hà Nội phát triển với tốc độ cao. Hiện tại, trên địa bàn Hà Nội có khoảng 310 khách sạn với hơn 9300 pḥng đủ thoả măn nhu cầu của khách du lịch đến thủ đô . Song bên cạnh đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các khách sạn. Trong tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của khách sạn th́ các nhân tố thuộc môi trường bên trong có vai tṛ quyết định. Bởi v́, các nhân tố này tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của khách sạn. Việc phân tích các nhân tố này sẽ giúp khách sạn t́m ra được các điểm mạnh, điểm yếu, để từ đó cú cỏc biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của khách sạn. Với mục đích t́m hiểu các nhân tố thuốc môi trường bên trong để phân tích khả năng cạnh tranh của khách sạn, trong quá tŕnh thực tập ở công ty khách sạn du lịch Kim Liên tụi đó chọn đề tài: " Vận dụng mô h́nh chuỗi gớa trị để phân tích khả năng cạnh tranh của công ty Khách Sạn Du Lịch Kim Liên ". Tuy nhiên, do thời gian hạn chế, tôi mới chỉ nghiên cứu chủ yếu ở khách sạn Kim Liên I và bộ phận nhà hàng cựng cỏc dịch vụ bổ sung. Do công ty Khách Sạn Du Lịch Kim Liên kinh doanh mảng khách sạn là chủ yếu và để thuận tiện cho công việc, tôi xin gọi công ty Khách Sạn Du Lịch Kim Liên là khách sạn kim Liên.
    Phương pháp nghiên cứu dược sử dụng chủ yếu trong bài luận văn này là phương pháp so sánh, liệt kê, phân tích.

    Kết cấu của bản luận văn gồm ba chương :
    Chương I : Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và mô h́nh chuỗi giỏtrị trong kinh doanh khách sạn.
    Chương II ; Vận dụng mô h́nh chuỗi giá trị để phân tích khả năng cạnh tranh của công ty Khách Sạn Du Lịch Kim Liên.
    Chương III: Một vài kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Khách Sạn Du Lịch Kim Liên.
    Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Hoàng Lan Hương đă giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành bài viết này. Em c̣ng xin cảm ơn các cán bộ công nhân viên của công ty đă giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong quá tŕnh thực tập.






    Chương 1.Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và mô h́nh chuỗi giá trị trong kinh doanh khách sạn1.1. Khái niệm chung về khách sạn và kinh doanh khách sạn .1. 1.1.Khái niệm về khách sạn và kinh doanh khách sạn.Khách sạn là cơ sở cung cấp dịch vụ lưu trú( với đầy đủ tiện nghi)dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại tạm thời qua đêm tại các điểm du lịch .
    Ngành kinh doanh khách sạn là ngành dịch vụ .Bởi vậy, mục tiêu hàng đầu của việc kinh doanh khách sạn phải là thoả măn tối đa nhu cầu của khách , đảm bảo cho khỏch cỏc điều kiện vật chất c̣ng nh­ sù quan tâm .
    Theo định nghĩa trong thuật ngữ chuyên ngành kinh doanh khách sạn của trường Đại học KTQD biên soạn : “ Kinh doanh khách sạn là hoạt dộng kinh doanh các dịch vụ cho thuê buồng ngủ, ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác của khách sạn nhằm thoả món cỏc nhu cầu về lưu trú tạm thời của khách tại các điểm du lịch với mục đích thu lợi nhuận”.
    1.1.2. Sản phẩm của khách sạn .1.1.2.1. Sản phẩm của khách sạn .Sản phẩm của khách sạn tồn tại dưới hai dạng là sản phẩm vật chất(hàng hoá) và sản phẩm phi vật chất(dịch vô ).
    Sản phẩm vật chất là những sản phẩm tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể hữu h́nh, có thể cân đong, đo đếm Sau khi bán quyền sở hữu chuyển từ người bán sang người mua. Trong khách sạn những sản phẩm này bao gồm : thức ăn, đồ uống, hàng lưu niệm, hàng tiêu dùng thông thường.
    Sản phẩm phi vật chất(dịch vô ) là những sản phẩm vô h́nh, không tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể, không cân đong đo đếm Sau khi mua bán không có sự chuyển giao quyền sở hữu. trong khách sạn loại sản phẩm này bao gồm : dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ văn pḥng, dịch vụ massage, thẩm mĩ, giải trớ
    Tuy phân biệt sản phẩm khách sạn ra làm hai dạng nhưng nh́n chung th́ sản phẩm khách sạn mang tính dịch vụ là chủ yếu, bởi quá tŕnh bán hàng là quá tŕnh phục vô.
    1.1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm khách sạn.*Sản phẩm của khách sạn mang tính vô h́nh : Trong khách sạn, trừ bộ phận nhà bếp là nơi diễn ra quá tŕnh sản xuất ra sản phẩm vật chất hữu h́nh, c̣n lại hầu như tất cả các sản phẩm đều không tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể để khách hàng có thể cảm nhận được thông qua các giác quan. Với một hàng hoá nh­ mét đồ dùng hay một thiệt bị người ta có thể xác định nó qua việc sê, nắm, qua kích thước, màu sắc, khối lượng họ có thể kiểm tra chất lượng của nó trước khi quyết định mua. Dịch vụ thỡ khỏc, người ta không thể sơ nắm được , chẳng có ǵ chứng minh cho chất lương của nó trừ khi tiêu dùng nó, chất lượng của dịch vụ chỉ được xác định qua cảm nhận của khách hàng , ví dụ: Khi khách mua dịch vụ thẩm mĩ trong khách sạn thỡ khỏch không thể biết được chất lượng dịch vụ trước khi tiêu dùng, không thể thấy được dịch vụ này h́nh dáng như thế nào, không thể sê nắm được.
    *Sản phẩm của khách sạn được cung cấp và tiờu dùng trùng nhau về mặt không gian và thời gian. Ví dụ: Chỉ khi khách đến sử dụng dịch vụ lưu trú th́ mới có sự phục vụ của nhân viên lễ tân, nhân viên buồng. Đặc điểm này của sản phẩm khách sạn sẽ không cho phép làm lại, làm thử, đ̣i hỏi phải làm tốt ngay từ đầu: thiết kế khách sạn, tuyển nhơn viờn
    *Sản phẩm của khách sạn không thể tồn kho được, nó chỉ được tính sau mỗi lần thời gian sử dụng. Điều này đ̣i hỏ phải hạn chế tối đa số sản phẩm khách sạn không được sử dụng trong mỗi đơn vị thời gian, đảm bảo công suất sử dụng pḥng cao nhất.
    *Sản phẩm khách sạn phụ thuộc vào điều kiện vật chất và nhân viên phục vụ trong khách sạn. Điều kiện vật chất ảnh hưởng trực tiếp, ban đầu đến cảm nhận của khách về chất lượng sản phẩm dịch vụ của khách sạn. Nhân viên trong khách sạn đa phần là những người phục vụ trực tiếp cho khách , bởi vậy, những sai sót, sự không chu đỏo của nhân viên sễ làm ảnh hưởng đến cảm nhận của khách về chất lượng sản phẩm khách sạn.
    1.1.3. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn .Hoạt động kinh doanh khách sạn có một số đặc điểm cơ bản sau:
    Thứ nhất, hoạt động kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch ở các điểm du lịch.
    Khác với bất cứ một loại nhu cầu nào khác, nhu cầu của khách du lịch là một loại nhu cầu thứ yếu đặc biệt nhưng cao cấp và mang tính tổng hợp đ̣i hỏi phải được thoả măn đồng thời. Do đó, nó chỉ được thoả măn ở những nơi có tài nguyên du lịch và có điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật. Và khách sạn chính là nơi giúp thoả măn nhu cầu của khách.
    Giá trị của tài nguyên du lịch quyết định đến quy mô của khách sạn. C̣n sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch sẽ quyết định đến thứ hạng của khách sạn.
    Thứ hai, hoạt động kinh doanh khách sạn ḍi hỏi dung lượng vốn đầu tư ban đầu và đầu tư cơ bản lớn.
    Đặc điểm này xuất phát từ một số nguyên nhân sau:
    + Nhu cầu của khách du lịch là nhu cầu cao cấp có tính tổng hợp và đ̣i hỏi phải được thoả măn một cách đồng bộ. Do đó, yêu cầu đối với sản phẩm khách sạn phải đảm bảo được nhu cầu của khách và đồng thời phải tạo cho khách được cảm giỏc”hónh diện”, “sang trọng” khi tiêu dùng sản phẩm của khách sạn thông qua những trang thiết bị hiện đại, tiện nghi, đắt tiền, .
    + Theo yêu cầu của chất lượng sản phẩm khách sạn ngoài việc đảm bảo chất lượng sản phẩm theo thiết kế, chất lượng sản phẩm cơ bản- sản phẩm cơ bản là những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cơ bản của khách ( ăn, ngủ .), c̣n phải đáp ứng các nhu cầu bổ sung của khách.
    + Thường muốn thu hót được khách th́ phải có địa điểm, vị trí đẹp do vậy chi phí đất đai sẽ cao. Hơn nữa chi phí cho cơ sở hạ tầng cũng rất lớn.
    +Yếu tè cạnh tranh cũng làm cho vốn đầu tư cao, đ̣i hỏi phải luôn đảm bảo ở trạng thái hoàn thiện.Đầu tư vào khách sạn là đầu tư liên tục và tổng hợp.
    Thứ ba, hoạt động kinh doanh khách sạn đũi hỏi một dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn. Nguyên nhân là do:
    +Trong kinh doanh khách sạn không có tính khuôn mẫu, không sản xuất hàng loạt và không thể cơ giới hoá được mà đó là những dịch vụ nhằm thoả măn nhu cầu tâm lư của khách hàng do vậy buộc phải đ̣i hỏi nhiều lao động sống.
    + Lao động trong khách sạn có tính chuyên môn hoá khá cao, thời gian lao động phụ thuộc thời gian tiêu dùng của khỏch nờn có khả năng thay thế giữa các bộ phận khác nhau là rất khó.
    Thứ tư, hoạt động kinh doanh khách sạn chịu sự tác động của tính quy luật thời vụ .Đây là đặc điểm riêng có của hoạt động kinh doanh khách sạn .
    Tính thời vụ xảy ra theo mét chu kỳ thời gian do các yếu tố tự nhiên, xă hội, kinh tế, tơm lư .Tớnh thời vụ thường gây ra khó khăn cho các khách sạn trong việc quản lư kinh doanh, bố trí lao động , cú lỳc khách sạn lâm vào t́nh trạng quá tải, song cú lỳc tỷ lệ pḥng trống lại rất cao. Vớ dụ : Cỏc khách sạn ở biển thường chỉ hoạt dộng được vào mùa hè, khi đú cỏc khách sạn này có lượng khách đến sử dụng sản phẩm của khách sạn là đông nhất. Tuy nhiên, vào mùa đông th́ hầu nh­ có rất Ưt khách đến sử dụng sản phẩm của khách sạn.
    Với những đặc điểm trên của hoạt động kinh doanh khách sạn, việc tạo ra một sản phẩm của khách sạn có chất lượng cao, tính hấp dẫn lớn là công việc không chỉ phụ thuộc vào nguồn vốn lớn, lao động mà c̣n phụ thuộc vào năng lực của nhà quản lư vận hành kết hợp các yếu tố đó ra sao.
    1.2. Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn .1.2.1. Khái niệm về cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn. Trong một nền kinh tế thị trường, việc cạnh tranh diễn ra là tất yếu, bởi có cạnh tranh th́ mới có sự phát triển, nhờ có cạnh tranh mà người tiêu dùng mới có thể có được những sản phẩm ngày càng hoàn thiện.
    Theo cuốn từ điển kinh tế xuất bản năm 1997 của nhà xuất bản sự thật th́ “ cạnh tranh là cuộc đấu tranh diễn ra nhằm giành thị trường tiêu thụ, nguồn nhiên liệu, khu vực đầu tư có lợi nhằm giành được địa vị thống trị trong một ngành sản xuất nào đó , trong một nền kinh tế đất nước hoặc trong hệ thống kinh tế thế giới”.
    Trong cạnh tranh, các doanh nghiệp phải thực hiện những biện pháp, kế sách nhằm duy tŕ hay dành được vị trí ưu thế so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Cạnh tranh trong kinh doanh là cuộc đua không có đích cuối cùng. Các công ty phải liên tục đầu tư, liên tục đẩy mạnh mọi hoạt dộng để luôn dành được ưu thế so với đối thủ cạnh tranh.
    Từ định nghĩa cạnh tranh trên có thể khái quát sự cạnh tranh giữa các khách sạn như sau: “ Đó là sự cạnh tranh giữa cỏc khỏch sạn cùng cung cấp một loại sản phẩm, nhằm vào một đoạn thị trường mục tiêu và có quy mô, vị trí, thứ hạng, điều kiện kinh doanh như nhau”.
    Các khách sạn để có thể cạnh tranh đứng vững trên thị trường th́ cần phải có các lợi thế tương đối và tuyệt đối so với các đối thủ cạnh tranh của ḿnh. Lợi thế cạnh tranh của một khách sạn có thể là vị trí, diện tích mặt bằng, quy mô, thứ hạng của khách sạn, các mối quan hệ của khách sạn với các nhà cung cấp và khách hàng,sản phẩm độc đỏo
    Lợi thế cạnh tranh chính là điều kiện để cho một khách sạn có thể đứng vững trên thị trường, thị trường tồn tại và phát triển. Để tăng khả năng cạnh tranh ,bắt buộc các khách sạn phải phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp ḿnh để thấy được những lợi thế và những điểm hạn chế của ḿnh so với đối thủ cạnh tranh, từ đó cú cỏc biện pháp thích hợp nâng cao khả năng cạnh tranh của khách sạn. Nhưng muốn phân tích môi trường bên trong khách sạn một cách đầy đủ, chính xác nhất, đưa ra các phương pháp giải quyết hữu hiệu nhất phải dùa trờn cơ sở t́m hiểu, xem xét môi trường bên ngoài, thấy được cơ hội, thách thức đối với khách sạn ḿnh.
    Môi trường bên trong của khách sạn bao gồm các nhân tố mà bản thân khách sạn có thể nắm bắt, điều chỉnh và kiểm soát được như: chất lượng đội ng̣ lao động, quan hệ với các nhà cung cấp
    Môi trường bên ngoài của khách sạn bao gồm các nhân tố như : kinh tế,chính trị, pháp luật, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp Tất cả các nhân tố này khách sạn đều không thể kiểm soát được, chúng có thể gây khó khăn hoặc tác động thuận lợi đến hoạt động kinh doanh của khách sạn. Môi trường bên ngoài khách sạn được chia ra thành môi trường vĩ mô và môi trường cạnh tranh.

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]















    Sơ đồ 1. Môi trường bên ngoài của khách sạn.
    Dưới đây chúng ta sẽ xem kĩ môi trường bên trong và môi trường bên ngoài, cụ thể hơn là môi trường vĩ mô và môi trường cạnh tranh.
    1.2.2. Môi trường vĩ mô.Môi trường vĩ mô được xác lập bởi các yếu tố cơ bản nh­: kinh tế, chính trị, văn hoá - xă hội, công nghệ, dân số
    1.2.2.1.Môi trường kinh tế.
    Môi trường kinh tế vĩ mô của khách sạn bao gồm tất cả các yếu tố kinh tế bên ngoài phạm vi của một doanh nghiệp du lịch khách sạn. Những nhân tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô thường có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của khách sạn. Những diễn biến của môi trường kinh tế vĩ mô lúc nào cũng chứa đựng những cơ hội và những thách thức, đe doạ khác nhau đối với từng doanh nghiệp khách sạn.
    Các yếu tố cơ bản của môi trường kinh tế vĩ mô bao gồm : tổng sản phẩm quốc nội(GDP) , tỷ giá hối đoái, t́nh trạng lạm phát của nền kinh tế, thuế, biến động trên thị trường chứng khoán.
    * Tổng sản phẩm quốc nội(GDP) .
    GDP là chỉ tiêu đo lường sự tăng trưởng của nền kinh tế. Chỉ tiêu GDP tăng lên một mặt chứng tỏ nền kinh tế đang trên đà phát triển, mặt khác hứa hẹn các khoản đầu tư của Chính phủ cho các ngành, trong đó có ngành du lịch . Cùng với việc tăng GDP th́ thu nhập b́nh quân đầu người của người dân tăng lên, đời sống được nâng cao, nhu cầu đi du lịch, nhu cầu tiêu dùng các dịch vụ của khách sạn tăng lên. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngành kinh doanh khách sạn .
    * Tỷ giá hối đoái.
     
Đang tải...