Luận Văn Vận dụng Marketing – mix tại khách sạn Quốc Tế. TP Nha Trang

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khoá luận tốt nghiệp
    Đề tài: Vận dụng Marketing – mix tại khách sạn Quốc Tế. TP Nha Trang


    MỤC LỤC
    MỤC LỤC . i
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC HÌNH vi
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀMARKTING-MIX 3
    I/ KHÁI NIỆM MARKETING VÀ MARKETING DU LỊCH . 4
    1. Khái niệm marketing 4
    2. Khái niệm marketing du lịch . 4
    3. Các thuật ngữmarketing du lịch . 4
    II. SỰCẦN THIẾT CỦA MARKETING DU LỊCH 6
    III. MÔ HÌNH MARKRTING -MIX 7
    IV. QUẢN TRỊMARKETING 8
    1. Phân tích khảnăng của thịtrường . 8
    2. Lựa chọn thịtrường mục tiêu 9
    3. Thiết kếhệthống marketing –mix . 9
    4. Thực hiện biện pháp marketing. . 10
    V. CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG DU LỊCH 11
    1. Chiến lược vềsản phẩm 11
    2. Chiến lược vềgiá . 12
    4. Chiến lược chiêu thị . 17
    VI. DỊCH VỤTRỌN GÓI CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 18
    1. Định nghĩa 18
    2. Thành phần và các loại dịch vụtrọn gói 18
    3. Nghiên cứu và thiết kếtour . 19
    CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀKHÁCH SẠN QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG
    MARKETING –MIX CỦA KHÁCH SẠN QUỐC TẾ . 21
    A. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀKHÁCH SẠN QUỐC TẾ . 22
    1. Quá trình hình thành và phát triển . 22
    ii
    2. Chức năng và nhiệm vụ 23
    2.1 Chức năng . 23
    2.2 Nhiệm vụ . 23
    3. Cơcấu tổchức quản lý của khách sạn QuốcTế 24
    3.1. Sơđồtổchức bộmáy quản lý của doanh nghiệp 24
    3.2 Chức năng của từng bộphận : . 26
    4. Chiến lược kinh doanh và phương hướng phát triển . 30
    4.1. Chiến lược kinh doanh . 30
    4.2. Phương hướng phát triển 31
    B. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠNQUỐC TẾ 31
    I. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN . 31
    1. Môi trường vĩmô 31
    1.1 Nhân tốtựnhiên . 31
    1.2 Cơsởhạtầng . 32
    1.3 Đặc điểm kinh tếxã hội 33
    2. Môi trường vi mô (môi trường ngành) 34
    2.1 Khách du lịch 34
    2.2 Các đối thủcạnh tranh trực tiếp . 35
    2.3 Đối thủcạnh tranh tiềm ẩn . 36
    2.4 Các đối tác 36
    II.Năng lực kinh doanh của khách sạn 37
    1. Phân tích kết cấu và sựbiến động của tài sản 37
    2.Phân tích kết cấu nguồn vốn. . 42
    3. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh tại khách sạn Quốc Tếqua 3 năm
    gần đây . 45
    4. Phân tích báo cáo kết quảkinh doanh . 47
    5.Phân tích tình hình tài chính của khách sạn 51
    C. HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX TẠI KHÁCH SẠN QUỐC TẾ 52
    1. Tổchức bộphận Marketing. . 53
    iii
    2. Nghiên cứu hoạt động marketing tại khách sạn . 54
    2.1. Thịtrường khách du lịch và lựa chọn thịtrường mục tiêu tại khách sạn
    Quốc Tế -Nha Trang. . 54
    2.2. Tình hình giá cảvà chiến lược giá. . 57
    2.3. Tình hình cung cấp sản phẩm, dịch vụ. 59
    2.3. Tình hình phân phối . 61
    2.4. Các hoạt động quảng cáo . 65
    2.5. Chính sách con người . 65
    2.6. Tình hình đối thủcạnh tranh và các đối tác 66
    2.6. Đánh giá chung vềtình hình marketing du lịch của khách sạn 67
    CHƯƠNG III: MỘT SỐBIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
    MARKETING –MIX TẠI KHÁCH SẠN QUỐC TẾ . 72
    I. Biện pháp 1: Xây dựng bộphận chuyên trách Marketing 73
    1. Lý do đưa ra biện pháp . 73
    2. Nội dung biện pháp 73
    3. Điều kiện thực hiện biện pháp 74
    4. Hiệu quảmà biện pháp mang lại . 75
    II. Biện pháp 2: Đẩy mạnh nghiên cứu thịtrường . 75
    1. Lý do đưa ra giải pháp 75
    2. Nội dung biện pháp . 76
    3. Điều kiện thực hiện biện pháp 77
    4. Hiệu quảbiện pháp mang lại 77
    III. Biện pháp 3: Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụvà xây dựng sản phẩm
    du lịch trọn gói . 77
    1. Lý do đưa ra giải pháp 77
    2. Nội dung biện pháp 78
    3. Điều kiện thực hiện biện pháp 80
    4. Hiệu quảbiện pháp mang lại 81
    IV. Biện pháp 4: Xây dựng hệthống phân phối hiệu quả 81
    iv
    1. Lý do đưa ra biện pháp . 81
    2. Nội dung biện pháp . 81
    3. Điều kiện thực hiện biện pháp . 82
    4. Hiệu quảbiện pháp mang lại 82
    V. Biện pháp 5: Từng bước tạo uy tín và thương hiệu cho khách sạn. 83
    1. Lý do đưa ra biện pháp . 83
    2. Nội dung biện pháp 83
    3. Điều kiện thực hiện giải pháp . 84
    4. Hiệu quảcủa giải pháp . 84
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 85
    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1: Bảng phân tích tình hình tài sản củakhách sạn . 39
    Bảng 2 :hân tích tình hình nguồn vốn của khách sạn 43
    Bảng 3: Tình hìnhdoanh thu của khách sạn . 45
    Bảng 4 : Kết quảkinh doanh của khách sạn . 48
    Bảng 5: Tình hình tài chính của khách sạn . 51
    Bảng6: Cơcấu khách trong nước 54
    vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1: Mục tiêu của hoạt động marketing của khách sạn . 6
    Hình 2: Bốn bộphận của marketing-mix . 7
    Hình 3 : Tổchức bộmáy quản lý doanh nghiệp . 25
    Hình 4: Mẫu bán phòng trên mạng 63
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Khánh Hòa từ ngàn đời nay nổi tiếng với thứ lâm sản quý hiếmtrầm hương,
    luôn được thiên nhiên ưu đãi với thế mạnh về du lịch biển –đảo. Trong những năm
    qua, du lịch Khánh Hòa không ngừng trưởng thành, phát triển và trở thành ngành
    kinh tế quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương phát triển theo
    hướng tích cực.
    Mỗi chúng ta đều có một công việc hay nghề nghiệp riêng. Nhưng bất kể anh
    làm nghề gì, vị trí công tác và kinh nghiệm nghề nghiệp thế nào thì nhiệm vụ số một
    là: thu hút, làm thoả mãn và duy trì được khách hàng. Nói cách khác, mọi người
    chúng ta ai cũng có khách hàng của mình. Mọi khách hàng đều có quyền lựa chọn
    và quyết định. Nếu họ không thích sản phẩm hoặc cách phục vụ của ta , họ có thể
    lựa chọn chỗ khác. Vì thế, mọi hoạt động của khách sạn đều phải hướng vào khách
    hàng. Và Marketing không chỉ là một chức năng trong hoạt động kinh doanh, nó là
    một triếtlý dẫn dắt toàn bộ hoạt động của khách sạn trong việc phát hiện ra, đáp
    ứng và làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Hiểu được tầm quan trọng đó của
    hoạt động Marketing trong du lịch nên tôiđã chọn đề tài “Vận dụng Marketing –
    mix tại khách sạn Quốc Tế. TP Nha Trang ”.
    2. Mục đích nghiên cứu .
    Củng cố, bổ sung và hệ thống hóa lý luận hoạt động Marketing du lịch tại
    khách sạn và mở rộng kiến thức về marketing dựa vào những tìm hiểu về marketing
    –mix.
    Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của khách sạn, thực trạng hoạt
    động marketing du lịch của khách sạn từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục.
    3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
    3.1. Đối tượng.
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là toàn bộ hoạt đông kinh doanh của khách
    sạntrong mối quan hệ với môi trường
    2
    3.2. Phạm vi nghiên cứu.
    Đi sâu nghiên cứu hoạt động Marketing du lịch tại khách sạn Quốc Tế, tìm ra
    thực trạng của hoạt động đó và có được những biện pháp nhằm cải thiện vấn đề.
    4. Bố cục của đề tài.
    Bố cục của đề tài gồm baphần chính được trình bày trong ba chương:
    - Chương 1: Lý luận chung về Marketing -Mix.
    - Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing –mix tạikhách sạn Quốc Tế.
    - Chương 3: Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing du
    lịch tại khách sạn.


    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG
    VỀ MARKTING-MIX
    4
    I/ KHÁI NIỆM MARKETING VÀ MARKETING DU LỊCH
    1. Khái niệm marketing
    Hoạt động marketing ngàycàng giữ vai trò then chốt trong việc giúp doanh
    nghiệp đạt được những mục tiêu quản lý. Trong các ấn phẩm khoa học và trên thực
    tếcó rất nhiều khái niệm khác nhau về marketing.
    Theo Philip Kotler: "Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm
    thỏamãn những nhu cầu mong muốn của họ thông qua trao đổi”.
    "Marketing là làm thế nào để đưa sản phẩm, dịch vụ đúng, đến đúng khách
    hàng, tại đúng địa điểm, đúng thời gian, đúng giá cả trên kênh phân phối đúng và
    hoạt động yểm trợ đúng”.
    Marketing là sự hoàn thiện sản xuất kinh doanh nhằm vào một luồng sản
    phẩm, dịch vụ để đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ
    Marketing là mọi việc!
    2. Khái niệm marketing du lịch
    "Marketing du lịch là một triết lý quản trị mà nhờ nghiên cứu, dự đoán, tuyển
    chọn dựa trên nhu cầu của du khách nó có thể đem sản phẩm du lịch ra thị trường
    sao cho phù hợp mục đích thu nhiều lợi nhuận cho tổ chức du lịch đó” –(WTO).
    "Marketing du lịch là một loạt phương pháp và kỹ thuật được hỗ trợ bằng
    một tinh thần đặc biệt và có phương pháp nhằm thỏa mãn các nhu cầu không nói ra
    hoặc nói ra của khách hàng có thể là mục đích tiêu khiển hoặc những mục đích khác
    bao gồm công việc gia đình, công tác và họp hành” (Robert Lanquar và Robert
    Hollier).
    Marketing du lịch là một tiến trình nghiên cứu, phân tích những nhu cầu của
    khách hàng, những sản phẩm, dịch vụ du lịch và những phương thức cung ứng, yểm
    trợ để đưa khách hàng đến với sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ; đồng thời
    đạt được những mục tiêu của tổ chức” (Trần Ngọc Nam).
    3. Các thuật ngữ marketing du lịch
    a. Sản phẩm du lịch (Tourism products):
    Sản phẩm du lịch là tổng hợp nhiều thành phần khác nhau, bao gồm những
    vật hữu hình và vô hình. Hầu hết sản phẩm du lịch là những dịch vụ và những kinh
    5
    nghiệm. Sản phẩm du lịch có thể là một món hàng cụ thể như: phòng khách sạn,
    thức ăn trong nhà hàng, hoặc món hàng không cụ thể như chất lượng phục vụ, .
    Sản Phẩm du lịch là các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách được tạo
    nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng
    các nguồn lực: Cơsở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, một vùng hay một
    quốc gia nào đó.
    Sản phẩm du lịch còn gọi là kinh nghiệm du lịch và nó là tổng thể nên Krapf
    nói: Một khách sạn không làm nên du lịch”.
    b. Đơn vị cung ứng du lịch (Tourism suppliers):
    Đơn vị cung ứng du lịch là cơ sở kinh doanh, cung cấp sản phẩm du lịch cho
    khách du lịch như: Khách sạn, công ty lữ hành, điểm du lịch .
    c. Khách du lịch(Visitors)
    Khách du lịch là hành khách xa hoa ở lại theo ý thích ngoài nơi cư trú thường
    xuyên để thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi các mục
    đích kinh tế"
    Theo định nghĩa của hội Nghị tại Roma (Ý) do liên hợp quốc tổ chức về
    các vấn đề du lịch quốc tế và đi lại quốc tế năm 1963:thì khách đến thăm quốc tế
    (Visitor) được hiểu là người đến một nước, khác nước cư trú thường xuyên của họ,
    bởi mọi nguyên nhân, trừ nguyên nhân đến lao động để kiếm sống.
    Khách du lịch gồm có khách du lịch quốc tế và khách du lịch trong nước
    Khách du lịch quốc tế là người lưu lại tạm thời ở nước ngoài và sống ngoài
    nơi cư trú thường xuyên của thị trong thời gian ít nhất là 24 giờ (hoặc sử dụng ít
    nhất một tối trọ).
    Khách du lịch trong nước gồm những người là công dân của một quốc gia và
    những người nước ngoài đang sống trên lãnh thổ của quốc gia đó và đi du lịch trong
    nước.
    Theo pháp lệnh Du lịch của Việt Nam ban hành năm 1999 quy định về
    khách du lịch như sau:
    Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại
    Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1) Phillip kotler, Marketing căn bản.
    2) MBA. Nguyễn Văn Dung (2009), Marketing du lịch, Nhà xuất bản Giao
    Thông Vận Tải.
    3) Thạc sĩ Trần Ngọc Nam, Trần Duy Khang (2008), Sách hướng dẫn du
    lịch Việt Nam –Markeeting du lịch, Nhà xuất bản Hồng Đức, 111 Lê Thánh Tôn,
    Q.1, TP.HCM.
    4) Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội (2005), Giáo trình tâm lý học kinh doanh
    du lịch.
    5) Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân –Khoa du lịch và khách sạn (2004),
    Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Lao Đông –Xã Hội, Hà Nội.
    6) Lê Văn Hoàng Phúc, Giáo trình quản trị khách sạn.
    7) Một số đề tài khóa luận tốt nghiệp.
    8) Các trang web:
    a) http://www.marketingchienluoc.com.vn.
    b) http://www.***********.
    c) http://www.vietnamtourism.gov.vn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...