Tiểu Luận Vận dụng khái niệm văn hóa – xã hội học văn hóa phân tích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sin

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Vận dụng khái niệm “văn hóa – xã hội học văn hóa” phân tích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sinh động, phong phú trong đời sống hiện thực của xã hội


    A. PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Lí do chọn đề tài:
    Văn hoá là thứ sản phẩm được sáng tạo bởi con người kể cả về vật chất lẫn tinh thần, vật thể và phi vật thể thứ sản phẩm mà mỗi cộng đồng người phải nhào nặn lại tự nhiên và chính bản thân mình hàng nghìn năm mới có được.
    Văn hoá không chỉ là kết quả của mối quan hệ giữa con người với thế gới tự nhiên mà là thứ để phân biệt xã hội này với xã hội khác đương thời với nó. Văn hoá làm cho cộng đồng đều có cá tính (bản sắc) riêng của mình.
    Đối với mỗi cá nhân thì văn hoá là do học hỏi mà có - nghĩa là phải tiếp nhận nó bằng con đường xã hội hoá và hội nhập văn hoá, chứ không phải là di truyền về mặt sinh học.
    Mỗi con ngừoi đều là sản phẩm của một nền văn hoá, đó là văn hoá dân tộc. Văn hoá dân tộc thấm đượm vào mỗi người không chỉ ở tuổi ấu thơ mà còn suốt cuộc đời. Như vậy dù có tự giác hay không thì mỗi con người đều nghĩ suy, cảm xúc, cư sử, hành động theo phong tục, tập quán, hệ giá trị, chuẩn mực của nền văn hoá dân tộc mình, mà trong đó mình là thành viên.
    Chính vì vậy văn hoá luôn gắn liền với đời sống của con người chúng ta, vì thiếu văn hoá con ngườ không thể sống được. Tìm hiểu về văn hoá là điều kiện giúp em được tiếp xúc, nhìn nhận và hiểu thêm về văn hoá của con người. Đó là lí do thôi thúc em đến với đề tài “ Vận dụng khái niệm “văn hóa – xã hội học văn hóa” phân tích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sinh động, phong phú trong đời sống hiện thực của xã hội ”
    2. Đối tượng nghiên cứu.
    Nói về văn hoá thì có rất nhiều vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực để tìm hiểu như kinh tế, chính trị, xã hội. Tất cả đều là thực tại văn hoá, nghĩa là toàn thể xã hội cũng được xem như một thừa kế văn hoá. Mà văn hoá như đã biết đó không phải là tri thức tự nhiên vì vậy đối tượng nghiên cứu của văn hoá rất rộng nhưng với thời gian và quy mô bài tiểu luận nên em chỉ gới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề “ Vận dụng khái niệm “văn hóa – xã hội học văn hóa” phân tích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sinh động, phong phú trong đời sống hiện thực của xã hội
    3. Lịch sử vấn đề.
    Nói về vấn đề “ Vận dụng khái niệm “văn hóa – xã hội học văn hóa” phân tích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sinh động, phong phú trong đời sống hiện thực của xã hội” thì đã có nhiều nhà nghiên cứu về vấn đề này như cuốn “Xã hội học văn hoá của Mai Văn Hai - Mai Kiêm” hoặc của rất nhiều nhà nghiên cứu văn hoá khác cũng đã đề cập đến vấn đề này.
    4. Yêu cầu cần đạt được.
    Lý luận: phải xây dựng được một khung lí thuyết tiên tiến và khoa học đủ sức phản ánh và khái quát thực tiễn đời sống văn hoá của đất nước đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
    Ý nghĩa thực tiễn : hiếu được khái niệm văn hoá văn hoá - xã hội học, phải tiếp thu, thu thập, phân tích và hệ thống hoá các nguồn tư liệu để xây dựng, ứng dụng xã hội học văn hoá vào đời sống thực tiễn nhất là trong hoàn cảnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá hiện nay.
    5. Cấu trúc của bài tiểu luận.

    A. PHẦN MỞ ĐẦU
    B. PHẦN NỘI DUNG
    Chương1: Khái niệm văn hóa - văn hóa xã hội học.
    Chương2: Các thành tố văn hóa dưới cái nhìn của xã hội học.
    C. KẾT LUẬN



    MỤC LỤC
    Trang
    A. Phần mở đầu 1
    1. Lý do chọn đề tài 1
    2. Đối tượng nghiên cứu 1
    3. Lịch sử nghiên cứu 1
    4. Yêu cầu cần đạt được 1
    5. Cấu trúc bài tiểu luận 2
    B. Phần nội dung 3
    Chương 1: Khái niệm văn hóa – văn hóa xã hội học 3
    1.1 Khái niệm văn hóa 3
    1.1.1 Các loại hình văn hóa 3
    1.2 Văn hóa xã hội học 3
    1.2.1 Các khái niệm văn hóa trong xã hội học 4
    1.2.1.1 Tiểu văn hóa 4
    1.2.1.2 Phản văn hóa 4
    1.2.1.3 Văn hóa nhóm 4
    Chương 2: Các thành tố văn hóa dưới cái nhìn xã hội học 5
    2.1 Gía trị 5
    2.1.1 Khái niệm 5
    2.1.2 Phân loại giá trị theo hệ thống 7
    2.1.2.1 Hệ thống I 7
    2.1.2.2 Hệ thống II 7
    2.1.2.3 Hệ thống III 7
    2.1.2.4 Một số giá trị được thể hiện trong ca dao tục ngữ VN 7
    2.2 Chuẩn mực 7
    2.2.1 Khái niệm 7
    2.2.2 Hệ thống chuẩn mực và sự phân loại 8
    2.2.2.1 Chuẩn mực pháp lí 9
    2.2.2.2 Chuẩn mực xã hội 9
    2.2.3 Chuẩn mực xã hội hiện đại 11
    2.3 Chân lí 11
    2.3.1 Khái niệm 11
    2.3.2 Phân loại chân lí 12
    2.3.3 Các hình thức chân lí 12
    2.4 Mục tiêu 12
    C. Kết luận 14
     
Đang tải...