Chuyên Đề Vận dụng các tư tưởng Khổng Tử trong quản lý doanh nghiệp hiện đại

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Vận dụng các tư tưởng Khổng Tử trong quản lý doanh nghiệp hiện đại
    MỞ ĐẦU
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    I. TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ 2
    1. Khổng tử - Nhà quản lý xuất sắc 2
    2. Khổng tử - Nhà tư tưởng quản lý của thuyết Đức trị 2
    3. Đạo nhân về quản lý 3
    4. Khổng tử với tầng lớp quản lý chuyên nghiệp 5
    II. TƯ TƯỞNG "PHÁP TRỊ" CỦA HÀN PHI TỬ 5
    1. Hoàn cảnh lịch sử và cuộc đời của Hàn Phi Tử 5
    2. Tư tưởng Pháp gia của Hàn Phi Tử 6
    3. Tư tưởng của Hàn Phi Tử 6
    III. VÂN DỤNG TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP HIỆN ĐẠI 7
    1. Vận dụng trong thực tiễn 7
    2. Những điểm lợi và hạn của "Đức trị", "Pháp trị" trong quản lý và chúng có gì bổ sung cho nhau 7
    a. Những lợi hại của "Pháp t rị" trong quản lý 7
    b. Những lợi hại của "Đức trị" trong quản lý 8
    c. Đức trị và Pháp trị bổ sung cho nhau 9
    IV. NHẬN XÉT 10

    LỜI NÓI ĐẦU

    Để tồn tại và không ngừng phát triển, con người không thể hành động riêng lẻ mà cần tổ chức phối hợp những nỗ lực cá nhân hướng vào mục tiêu chung nhất là vào thời đại ngày nay khi bước vào thế kỷ 21, trên thế giới chu trình toàn cầu hoá là tất yếu khách quan của tăng trưởng, nó tạo ra những khó khăn và thách thức mới cho các doanh nghiệp ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Trong quá trình phát triển các học thuyết quản lý bao nhiêu năm những gì tích luỹ của quá khứ là của cải cho tương lai. Mặc dù phong thái quản lý Phương Đông - một phong thái gần gũi với Việt Nam vẫn đứng trong kinh doanh, điểm nổi bật nhất chính sách vị Đức, trung dung trong Đức trị - Khổng Tử là tư tưởng Pháp trị vang bóng một thời của Hàn Phi Tử.
    Em đã chọn đề tài: Các tư tưởng "Đức trị", " Pháp trị" của Khổng Tử, Hàn Phi Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại, nhằm mục đích giải thích, giới thiệu tìm hiểu nghệ thuật kinh doanh và còn là tổng hợp những "bí quyết", những "thủ đoạn" trong kinh doanh để đạt mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao.
    Em xin chân thành cảm ơn!

    I. TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ
    1. Khổng tử - Nhà quản lý xuất sắc
    - Khổng tử là một nhân vật lớn có ảnh hưởng tới diện maọi và sự phát triển của dân tộc. Khổng tử có lúc bị đánh giá là hệ tư tưởng bảo thủ của những người chịu trách nhiệm rất nhiều về sự trì trệ về mặt xã hội của Trung Quốc. Ở những nước khác Khổng Giáo lại được xem như một nền tảng văn hoá tinh thần tạo ra môi trường thuận lợi cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá các quốc gia theo mô hình xã hội "ổn định kỷ cương và phát triển" sự đánh giá về Khổng Tử rất khác nhau, trước hết là những mập mờ của lịch sử. Ông có rất nhiều học trò môn phái phát triển hệ tư tưởng Nho giáo theo chiều hướng khác nhau có khi trái ngược với tư tưởng của Thầy. Ở Trung Quốc vai trò của ông đã nhiều lần thăng gián theo quan điểm và xu hướng chính trị, xong đến nay ông là một "danh nhân văn hoá thế giới".
    2. Khổng tử - nhà tư tưởng quản lý của thuyết Đức trị
    Sống trong một xã hội nông nghiệp, sản xuất kém phát triển vào cuối đời xuân thu đầy cảnh "đại loạn" và "vô đạo" bản thân đã từng làm nhiều nghề "bỉ lậu" rồi làm quan cai trị, Khổng Tử nhận thức được nhu cầu về hoà bình, ổn định trật tự xã hội. Khổng Tử là một người "nhập thể" là luôn trăn trở với chuyện quản lý của xã hội theo cách tốt nhất. Song ông không phải là nhà cách mạng từ dưới lên, ông chỉ muốn thực hiện những cải cách xã hội từ trên xuống bằng con đường "Đức trị" xã hội lý tưởng mà khổng tử muốn xây dựng là một xã hội phong kiến có tôn ti, trật tư. Từ Thiên tử tới các Chư hầu lớn nhỏ, từ quý tộc tới bình dân, ai có phận nấy, đều có nhiệm vụ sống, giúp đỡ nhau, nhât là vua chúa, họ phải có bổn phận lo cho dân cơm no áo mặc và giáo dân bằng cách nêu gương và dậy lễ, nhạc văn, đức, bất đắc dĩ mới dùng hình pháp. Xã hội đó lấy gia đình làm cơ sở và hình mẫu, trọng hiếu, kính giá, yêu trẻ. Mọi người đều trọng tỉnh cảm và công bằng, không có người nghèo hoặc quá giàu; người giàu thì khiêm tốn giữ lễ, người nghèo thì "lạc đạo". Mặc dù ý tưởng trên cũng được hai giai cấp bóc lột và bị bóc lột thời đó dễ chấp nhận hơn, dễ thực hiện hơn so với hình mẫu vôchính phủ "ngu si hưởng thái bình" của Lão tử và Mẫu " quốc cường quân tôn" bằng hình phạt hà khắc và lạm dụng bạo lực của phái pháp gia.
     
Đang tải...