Báo Cáo Vấn đề xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam: Bài học thành công, thất bại và giải pháp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Vấn đề xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam: Bài học thành công, thất bại và giải pháp khắc phục
    Mở đầu 1


    Hẳn chúng ta còn nhớ cách đây 8 năm khi P&G mua lại thương hiệu PS với giá 5 triệu USD đã gây sửng sốt đối với biết bao người. Chỉ là một nhãn hiệu với hai mẫu ký tự đơn giản lại có giá trị lớn hơn cả đất đai, nhà xưởng, máy móc (được định giá là 3 triệu USD). Từ đó người ta mới ngộ ra giá trị của tài sản vô hình-giá trị thương hiệu. Và từ đó thương hiệu được coi như một tài sản quý giá của doanh nghiệp. Trong những năm qua các doanh nghiệp do nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu như một công cụ cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập nên các doanh nghiệp đã không ngừng đầu tư về nhân lực cũng như tài chính để tạo dựng thương hiệu cho mình.


    Xuất phát từ tầm quan trọng của thương hiệu đối với doanh nghiệp Việt Nam tôi đã quyết định chọn đề tài:”Vấn đề xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam: Bài học thành công, thất bại và giải pháp khắc phục”. Thông qua đề tài này tôi muốn đưa ra những khái niệm cơ bản về thương hiệu, tầm quan trọng của nó đối với doanh nghiệp. Đồng thời thông qua đây tôi muốn nói lên nhận thức của các doanh nghiệp về thương hiệu, thực trạng xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp Việt, những khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải, những tồn tại, bất cập và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của xây dựng và quản lý thương hiệu.
    Tôi xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Huyền đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản đề án này .


    I. Thương hiệu trong hoạt động kinh doanh 3
    1. Nhận thức về thương hiệu 3
    1.1. Khái niệm thương hiệu 3
    1.2. Giá trị thương hiệu 4
    2. Tầm quan trọng của thương hiệu đối với doanh nghiệp 5
    3. Định vị thương hiệu 7
    II. Thực trạng xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam 8
    1. Nhận thức về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam 8
    2. Thực trạng xây dựng thương hiệu 9
    2.1. Về mặt tổ chức nhân sự 10
    2.2. Về mặt đầu tư tài chính 10
    2.3. Các hoạt động về thương hiệu 11
    3. Những khó khăn của các doanh nghiệp trong quá trình xây dựng thương hiệu 11
    3.1. Chủ quan 11
    3.2. Khách quan 12
    4. Thành công và thất bại,bài học kinh nghiệm rút ra. 13
    4.1. Thành công của thương hiệu cà phê Trung Nguyên. 13
    4.2. Thất bại: “Sự biến mất của thương hiệu kem đánh răng Dạ Lan”. 16
    4.3. Một số bài học trong xây dựng và quản lý thương hiệu 17
    III. Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của xây dựng và quản lý nhãn hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam. 20
    1. Đối với doanh nghiệp 20
    2. Đối với người tiêu dùng 21
    3. Đối với Chính phủ và các cơ quan chức năng 22
    Kết luận 23
     
Đang tải...