Luận Văn vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với việc hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/10/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu tài liệu vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với việc hội nhập kinh tế quốc tế
    LỜI MỞ ĐẦU
    Đất nước ta bước vào thời kì công nghiệp hoá- hiện đại hoá trong bối cảnh loài người đang chứng kiến nhiều biến chuyển lớn về chính trị, kinh tế và khoa học kỹ thuật. Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá,hoà bình, hợp tác, phát triển đang trở thành những dòng chảy lớn của thời đại. Trong bối cảnh đó, hầu hết các nước đều tập chung dành ưu tiên cho nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế và thực hiện chính sách mở cửa với bên ngoài. Vì vậy chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam mới có cơ hội phát triển đất nước, giảm khoảng cách tụt hậu với thế giới.Song cũng trong quá trình hội nhập chúng ta luôn phải đối phó với những khó khăn, đó là việc bị thua thiệt trong hợp tác kinh tế quốc tế, bị áp đặt những điều kiện ảnh hưởng tới độc lập dân tộc Mà điển hình gần đây nhất là sự kiện Mỹ quy cho Việt Nam bán phá giá cá Basa trong khi lại quyết định bảo hộ 43 triệu USD cho ngành nuôi cá nheo do thiên tai và thời tiết khắt nghiệt. Bên cạch việc hội nhập kinh tế quốc tế
    xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là vấn đề được chúng ta đề cập đến rất nhiều trong thời gian qua.Có thể nói đây là những vấn đề khá nóng bỏng hiện nay, và để giải quyết những vấn đề này chúng ta phải tìm hiểu cả về mặt lý luận(áp dụng những quan điểm triết học, đặc biệt là quan điểm toàn diện để nghiên cứu) cũng như thực tiễn. Chính vì tính cấp thiết của vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với việc hội nhập kinh tế quốc tế mà tôi đã quyết định chọn đề tài trên.
    Trong lịch sử triết học, để trả lời những câu hỏi đó ta thấy có những quan điểm khác nhau.Trả lời câu hỏi thứ nhất, những người theo quan điểm siêu hỡnh cho rằng cỏc sự vật hiện tượng tồn tại biệt lập tách rời nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia. Chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc qui định lẫn nhau. Nếu giữa chúng có sự qui định lẫn nhau thỡ cũng chỉ là những qui định bề ngoài, mang tính ngẫu nhiên.Trái lại, những người theo quan điểm biện chứng lại cho rằng các sự vật, hiện tượng, quá trỡnh khỏc nhau vừa tồn tại độc lập, vừa qui định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...