Thạc Sĩ Vấn đề xã hội công dân trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do dân và vì dâ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề án
    Vấn đề xã hội công dân trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân ở nước ta hiện nay

    Mục Lục
    Chương 1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xã hội công dân trong mối quan hệ với nhà nước pháp quyền
    1. Lịch sử hình thành và phát triển xã hội công dân trong mối quan hệ với nhà nước pháp quyền
    2. Quan niệm và đặc điểm của xã hội công dân
    3. Mối quan hệ giữa nhà nước pháp quyền và xã hội công dân
    4. Kinh nghiệm giải quyết mối quan hệ giữa xã hội công dân với nhà nước pháp quyền
    Chương 2. Một số vấn đề về xã hội công dân trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân ở Việt Nam hiện nay
    1. Quá trình hình thành, phát triển của xã hội công dân tại Việt Nam
    2. Một số đánh giá về xã hội công dân ở Việt Nam hiện nay
    3. Một số vấn đề đặt ra đối với sự phát triển của xã hội công dân
    Chương 3. Xây dựng xã hội công dân trong mối quan hệ với nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay
    1. Quan điểm về phát triển xã hội công dân
    2. Giải pháp xây dựng xã hội công dân trong mối quan hệ với nhà nước pháp quyền
    Kết luận

    Phụ lục
    Danh mục tài liệu tham khảo

    Lời Mở Đầu
    Xã hội công dân là một vấn đề chính trị - pháp lý có nội dung hết sức phức tạp. Vấn đề xã hội công dân luôn gắn liền với lý thuyết dân chủ và nhà nước pháp quyền hiện đại, đây là nhân tố đóng vai trò nền tảng cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền và thực thị nền dân chủ chính trị. Khi bàn về vai trò của xã hội công dân, K. Marx đã nhận định: không phải xã hội công dân do nhà nước tạo lập và quy định, mà trái lại, nhà nước do xã hội công dân tạo lập và quy định. Kinh nghiệm lịch sử và thực hiện đã chỉ ra rằng muốn xây dựng nhà nước pháp quyền thì phải bắt đầu từ việc xây dựng xã hội công dân.
    Ở Việt Nam xuất phát từ những đặc điểm kinh tế, chính trị, lịch sử và văn hoá đặc thù, chúng ta, trước hết tập trung xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN những cũng từng bước chú ý đến quá trình tạo lập xã hội công dân mà cho đến nay vẫn được biết đến thông qua thuật ngữ “xã hội dân sự”. Hai quá trình này có mối quan hệ với nhau hết sức chặt chẽ, và với tính ưu việt về chính trị và vị thế của mình nhà nước xã hội chủ nghĩa có thể đóng vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển xã hội công dân.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...