Chuyên Đề Vấn đề tranh chấp lao động trong các Khu công nghiệp tại TP.Hồ Chí Minh

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    VẤN ĐỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    Lời mở đầu


    Trên thế giới mỗi ngày có hàng trăm cuộc tranh chấp lao động diễn ra, đây là một hiện tượng tất yếu của nền kinh tế thị trường. Ở Việt Nam, theo thống kê của tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, từ năm 1995 đến 2007, cả nước có trên 1300 cuộc tranh chấp lao động lớn nhỏ diễn ra. Riêng tại TP.Hồ Chí Minh, từ cuối năm 2005 đến nay đã nổ ra liên tục các cuộc tranh chấp lao động mà tập trung chủ yếu ở các khu công nghiệp: Linh Trung 1, Linh Trung 2, Tân Thuận, Tân Thới Hiệp .


    Tranh chấp lao động diễn ra không chỉ ảnh hưởng đến đời sống của bản thân người lao động mà còn thiệt hại đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lòng tin của các nhà đầu tư. Do vậy, tác động xấu đến thu hút đầu tư nước ngoài đang khởi sắc trong tiến trình hội nhập của Việt Nam. Mặt khác, tranh chấp lao động gia tăng ảnh hưởng lớn đến vấn đề an ninh –xã hội của đất nước nói chung và TP.Hồ Chí Minh nói riêng.




    MỤC LỤC


    Lời mở đầu 1
    Chương I: Cơ sở lí luận 2
    1. Một số khái niệm cơ bản về thù lao lao động 2
    1.1.Thù lao cơ bản 2
    1.1.1Tiền lương 2
    1.1.2. Các hình thức trả lương(công) cho người lao động 3
    1.2. Các khoản phụ cấp 5
    1.2.1.Tăng lương tương xứng thực hiện công việc 5
    1.2.1. Tiền thưởng 5
    1.2.2. Phần thưởng 6
    1.2.3. Các chế độ trả công khuyến khích 6
    1.3. Các phúc lợi cho người lao động 6
    2. Mục tiêu của hệ thống thù lao lao động 7
    2.1. Học thuyết công bằng(J.Stacy Adams) 7
    2.2. Học thuyết hệ thống 2 yếu tố (F.Heberg) 8
    3. Ảnh hưởng của thù lao đến hoạt động của tổ chức 9
    3.1. Công bằng về thù lao 9
    3.2. Sử dụng ngày công, giờ công 9
    3.3. Thuyên chuyển lao động 9
    3.4. Kết quả thực hiện công việc 10
    4. Tiêu thức lựa chọn khi xây dựng một hệ thống thù lao lao động công bằng 10
    4.1. Mô hình công bằng phân phối 10
    4.2. Mô hình thị trường lao động 10
    5. Khái niệm cơ bản về tranh chấp lao động 11
    5.1. Tranh chấp lao động 11
    5.2. Giải quyết tranh chấp lao động 12
    5.2.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động 12
    5.2.2. Phương pháp giải quyết tranh chấp 13


    Chương II Thực trạng tranh chấp lao động ở các khu công nghiệp TP.Hồ Chí Minh 14
    1.Tình hình tranh chấp lao động chung ở các khu công nghiệp TP.Hồ Chí Minh 14
    2. Thực trạng đình công trong các khu công nghiệp TP.Hồ Chí Minh 15
    2.1. Số lượng, qui mô các vụ đình công ngày càng gia tăng 15
    2.2. Khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có số vụ đình công nhiều nhất 16
    2.4. Đình công thường xảy ra đối với các doanh nghiệp ngành dệt may và giày da 18
    3. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng trên 20
    3.1. Tiền lương tối thiểu thấp 20
    3.2. Tăng lương nhưng tăng thấp và hệ số bậc lương thấp 21
    3.3. Nợ lương, trả lương chậm hoặc trả lương không đầy đủ 22
    3.4. Những nguyên nhân khác 22
    4. Dự báo xu hướng tranh chấp lao động tro ng thời gian tới 23


    Chương III. Một số giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp lao động 24
    1. Tăng lương tối thiểu 24
    2. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước đối với các doanh nghiệp 25
    3. Yêu cầu các doanh nghiệp sử dụng lao động phải thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật 25
    4. Tăng cường vai trò thực sự của tổ chức công đoàn cơ sở 26
    5.Giáo dục ý thức pháp luật và kỉ luật lao động đối với người lao động 26
    6. Nhà nước và cộng đồng xã hội phải có trách nhiệm trong việc chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của công nhân ở các khu công nghiệp 27
    Kết luận 28


    Tài liệu tham khảo 29
     
Đang tải...