Chuyên Đề Vấn đề tiêu thụ sản phẩm cói của doanh nghiệp Quang Minh - Kim Sơn - NB

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÓI CỦA DOANH NGHIỆP QUANG MINH - KIM SƠN - NINH BÌNH
    Lời mở đầu


    Việt Nam đã gia nhập WTO, để nhận thấy một sự thay đổi lớn thì cần phải có thời gian. Hội nhập vào tổ chức thương mại thế giới là một cơ hội và đồng thời cũng là thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thành phần có đóng góp rất lớn cho sự phát triển của kinh tế nước nhà.
    Các ngành, doanh nghiệp trước cơ hội đó liệu có chuẩn bị cho mình các nguồn lực cần thiết để tận dụng các cơ hội sẵn có và đối mặt với những điều sắp tới sẽ xảy ra hay không?


    Ngành thủ công mỹ nghệ là một trong những ngành thế mạnh của công nghiệp, trước vấn đề ấy liệu các doanh nghiệp có chuẩn bị cho mình những việc cần thiết để cạnh tranh được với thị trường thế giới hay không? để hàng hóa sản xuất ra tiêu thụ được.


    Vấn đề tiêu thụ sản phẩm là một trong những vấn đề nổi cộm của bất kỳ doanh nghiệp nào.
    VÒ thực tập tại doanh nghiệp Quang Minh - Kim Sơn - NB qua khảo sát, tìm hiểu em thấy tiêu thụ là một trong những khâu yếu của doanh nghiệp vì thế em có quyết định nghiên cứu đề tài về tiêu thụ sản phẩm cói của doanh nghiệp mong cô nhận xét và cho ý kiến.


    MỤC LỤC
    Lời mở đầu


    Phần I: Tổng quan về doanh nghiệp Quang Minh 1
    I. Giới thiệu chung về doanh nghiệp. 1
    1. Tên doanh nghiệp. 1
    2. Loại hình doanh nghiệp. 1
    3. Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của công ty 1
    3.1 Chức năng 1
    3.2 Nhiệm vụ của Doanh nghiệp 1
    3.3 Phạm vi hoạt động của Doanh nghiệp 2
    4. Địa điểm giao dịch 3
    Điện thoại: 030.862207. 3
    II. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 3
    1. Cơ cấu tổ chức theo không gian 3
    2. Cơ cấu bộ máy quản trị 4
    2.1 Ban giám đốc 6
    2.2. Các phó giám đốc 6
    2.3. Các trưởng phòng (hoặc trưởng xí nghiệ) 7
    2.4. Các bộ phận sản xuất kinh doanh 9
    III.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. 10
    1. Trước năm 1993 Quang Minh là một hợp tác xã. 10
    2. Sau năm 1993. 10
    IV. Kết quả hoạt sản xuất kinh doanh của công ty 11
    1. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gân đây. 11
    2. Đánh giá chung 12
    2.1. Mặt được 12
    2.2. Chưa được. 12


    PHẦN II:Thực trạng tiêu thụ sản phẩm cói của doanh nghiệp 13
    Quang Minh 2001-2005 13
    I. Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ 13
    1. Đặc điểm về hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam 13
    1.1. Sự kết tinh của văn hoá tinh thần 13
    1.2. Tính cá biệt, tính riêng biệt 14
    1.3. Sản phẩm nghệ thuật 15
    2. Sản phẩm 15
    3. Thị trường và khách hàng thủ công mỹ nghệ 17
    3.1. Sức mua của thị trường thế giới về hàng thủ công mỹ nghệ 17
    3.3. Đánh giá thị trường và khách hàng sản phẩm cói của doanh nghiệp 21
    4. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn 22
    4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị 23
    5. Đặc điểm về lao động 24
    6. Đặc điểm về công tác quản lý sản xuất và chất lượng sản phẩm 26
    II. Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm cói của doanh nghiệp 27
    1. Kết quả từ các sản phẩm cói 27
    3. Thị trường tiêu thụ của doanh nghiep 28
    3. Giải pháp mà công ty đã áp dụng. 29
    3.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường và tìm đối tác 29
    3.2. Hoạt động Marketing 30
    3.3Tổ chức thực hiện hoạt động tiêu thụ 34
    3.4.Thanh lý hợp đồng xuất khẩu 38
    III. Đánh giá chung. 39
    1. Ưu điểm trong hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp 39
    2. Tồn tại trọng hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp 40
    3. Nguyên nhân của các tồn tại 40
    Phần 3:Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng cói của doanh nghiệp 41
    I. Xu thế phát triển của linh vực kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đến năm 2010 41
    1. Xu thế phát triển của ngành đến năm 2010 41
    1.1. Về kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 41
    1.2. Về mặt hàng thủ công mỹ nghệ 41
    1.3. Về thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam 42
    2. Xu thế tiêu dùng của thị trường thế giới về mặt hàng thủ công mỹ nghệ. 42
    II. Phương hướng và mục tiêu của doanh nghiệp 44
    1.Định hướng 44
    1.1 Cơ hội
    1.2 Thách thức. 45
    2. Phương hướng và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp 45
    2.1. Về doanh thu: 45
    2.2. Về lao động: 45
    2.3. Về trang thiết bị: 46
    2.4. Về bộ máy tổ chức 46
    2.5. Về sản phẩm 46
    2.6. Về thương hiệu 46
    2.7. Về hình thức pháp lý 46
    III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2010 46
    1. Từ phía công ty 46
    1.1. Thiết lập một phòng Marketing 46
    1.2. Thiết lập các chi nhánh tiêu thụ tại thị trường xuất khẩu 49
    1.3. Chú trọng công tác đàm phán 50
    2. Kiến nghị với nhà nước 51
    2.1. Nhà nước cần có các chính sách ưu đãi cho đầu tư sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ 51
    2.2. Cần có các quy định cụ thể về vay vốn nhất là vốn ưu đãi 52
    2.3. Công tác thị trường 52


    KẾT LUẬN 54
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
     
Đang tải...