Tài liệu Vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng

    LỜI MỞ ĐẦU
    Tính cấp thiết của đề tài:
    Tiến tŕnh lịch sử nhân loại đă thể hiện rơ Năng lượng là động lực của quá tŕnh phát triển kinh tế và không ngừng năng cao chất lượng cuộc sống, nhu cầu về năng lượng đă và đang tăng trưởng với tốc độ cao. Trong quá tŕnh phát triển, một vấn đề lớn có tính quốc gia và toàn cầu đang đặt ra ngày một gay gắt. Với tốc độ khai thác nh­ hiện nay và nhanh hơn, liệu trái đất có đủ tiềm năng để đảm bảo nhu cầu về năng lượng, môi trường sẽ thay đổi tới đâu?
    Ngày nay mọi quốc gia đều thừa nhận, để phát triển bền vững cần tuân thủ nguyên tắc phát triển hài hoà giữa ba yếu tố: Kinh tế- Năng Lượng-Môi trường.
    Thực tế khủng hoảng năng lượng 1973-74 và 1980-79 và gần đây nhất là cuộc chiến ở Irac đă xảy ra với qui mô lớn, ảnh hưởng toàn cầu. Khủng hoảng năng lượng đă tác động mạnh mẽ đến các nước nhập năng lượng, trong đó các nước đang phát triển chịu ảnh hưởng nặng nề.
    Do Niệt Nam đang trong quá tŕnh công nghiệp hoá nên nhu cầu năng lượng ngày một tăng. Theo dự báo, nhu cầu năng lượng sơ cấp sẽ tăng lên 37 triệu tấn quy đổi vào năm 2010 và 70 triệu tấn vào năm 2020. Theo tính toán của các chuyên gia, khối lượng khí nhà kính do việc tiêu thụ năng lượng thải ra là 50 triệu tấn CO[SUB]2[/SUB] năm 2000 sẽ tăng lên 117 triệu tấn vào năm 2010 và 230 triệu tấn vào năm 2020. Nh­ vậy, sự phát triển công nghiệp và tiêu thụ năng lượng, ô nhiẽm môi trường và đặc biệt khối lượng kh́ phát thải nhà kính-tác nhân chủ yếu gây biến dổi khí hậu toàn cầu-sẽ tăng lên nhanh chóng.
    Chính v́ vậy, việc thực hiện các giải pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng có ư nghĩa hết sức quan trọng, góp phần giảm tốc độ tăng nhu cầu về năng lượng, và đồng thời giảm lượng kh́ phát thải khí nhà kính từ việc tiêu thụ năng lượng, đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trường toàn cầu. Nhận thức rơ về tầm quan trọng của vấn đề này, những năm vừa qua vấn đề quản lư nhu cầu và tiết kiệm năng lượng đă được chú ư ở hầu khắp các nước, vấn đề có tính chiến lược quốc gia. Việc sử dụng năng lượng thích ứng với điều kiện kinh tế và công nghệ, hiệu quả sử dụng năng lượng ngày càng được nâng cao. Một đơn vị năng lượng được sử dụng đem lại giá trị sản phẩm xă hội ngày càng tăng.
    ở nước ta nhu cầu năng lượng đang tăng nhanh, nhưng hiệu quả sử dụng c̣n rất thấp, c̣n nhiều lăng phí.
    Dự án tiết kiệm năng lượng được h́nh thành là một nội dung có tính thời sự rất thiết thực nhằm đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lượng, xây dựng cơ sở khoa học cho chính sách tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường, đồng thời đề xuất định hướng thu hút vốn đầu tư các dự án về tiết kiệm và bảo tồn năng lượng.
    Mục đích và ư nghĩa nghiên cứu của đề tài là:vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng ḷ gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng” làng nghề dệt may .Thông qua những t­ư liệu khảo sát thống kê, đo đạc và thu thập thông tin về t́nh h́nh tiêu thụ năng lượng của các loại ḷ nung gốm sứ (ḷ Hộp, ḷ Gas) từ các công ty và hộ gia đ́nh (trích ở phần phụ lục), các kết quả kiểm toán ở đây thực hiện trong khuôn khổ dự án, các nội dung liên quan, chóng em đă cố gắng nghiên cứu phân tích từ phương pháp luận, phân loại ḷ nung gốm sứ, công nghệ sử dụng, xây dựng biểu đồ nung và quy tŕnh vận hành đồng thời tính toán và lượng hoá tiềm năng tiết kiệm năng lượng nung để từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật, tư vấn và hỗ trợ cho các gia đ́nh, các công ty về tiết kiệm năng lượng các loại ḷ nung tại làng nghề hiện nay. Từ đó, giúp cho các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ nhận dạng cơ hội tiết kiệm năng lượng, các công nghệ thích hợp, các rào cản làm hạn chế việc thâm nhập của công nghệ mới và đề ra các đề xuất về cơ chế, giải pháp và các biện pháp tiến hành sẽ được các cơ quan quản lư nhà nước, các tổ chức xem xét và đ ầu tư áp dụng rộng răi ở làng nghề Bát Tràng.
    Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài:
    Luận văn phân tích những kết quả khảo sát thực tế từ các hộ sản xuất gốm sứ để t́m ra những nguyên nhân và đề xuất kiến nghị về tổ chức, tài chính, nguồn nhân lực, cơ chế, chính sách nhằm khắc phục những tồn tại, nâng cao hiệu quả kinh tế, từng bước nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm gốm sứ trong nước cũng như ở trong khu vực, sử dụng các nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực củ làng nghề truyền thống trong hội nhập kinh tế.
    Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận t́nh của thầy giáo PGS .TS Trần Văn B́nh đă giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập này.
    Bên cạnh đó chúng em c̣ng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt t́nh của Hiệp hội gốm sứ Bát Tràng và Công ty chuyên thiết kế, xây lắp ḷ Lê Đức Trọng -Lê Văn Luy.
    Tuy nhiên với số lượng tư liệu lớn nhưng tính toán đồng bộ không cao, việc tổng hợp và tính toán gặp nhiều khó khăn, chúng em hy vọng sẽ hoàn thiện hơn trong các bước tiếp theo của dự án và mong được các Thầy, Cô góp ư.
    Bố cục của luận án:
    Luận án bao gồm phần mở đầu, năm chương và kết luận-kiến nghị
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I: Cơ sở lư thuyết về tiết tiết kiệm năng lượng và sử dụng hiệu quả năng lượng
    CHƯƠNG II: Giới thiệu chung về làng nghề Bát Tràng
    CHƯƠNG III: Phân tích đánh giá t́nh h́nh sử dụng năng lượng, môi trường tại Bát tràng
    CHƯƠNG IV: Phân tích vai tṛ năng lượng ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của gốm sứ Bát Tràng.
    CHƯƠNG V: Một số đề xuất tiết kiệm năng lượng nâng cao sức cạnh tranh của gốm sứ Bát Tràng.













    CHƯƠNGI: CƠ SỞ LƯ THUYẾT VỀ TIẾT KIỆM VÀ SỬ DỤNG
    HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG.
    I. Các dạng nhiên liệu năng lượng được sử dụng.
    1.1 Một số đặc điểm năng lượng thế giới và khu vực
    Trong quá tŕnh phát triển công nghiệp đ̣i hỏi ngày càng nhiều năng lượng nên đă kéo theo sự phát triển khoa học kỹ thuật trong việc thăm ḍ, khai thác các nguồn năng lượng khác nhau với khối lượng lớn, các loại năng lượng truyền thống được ưa chuộng trước đây dần được thay thế các nguồn năng lượng mới t́m được. Ví dụ trước năm 1860 năng lượng chủ yếu là củi gỗ, dùng đốt ḷ sản xuất hơi n­ớc để chạy máy hơi nước. Các loại năng lượng khácnh­ sức gió,bánh xe nước, sức kéo súc vật và sức người c̣n chiếm một tỷ trọng đáng kể trong cán cân năng lượng. Cho đến năm 1830 người ta vẫn chưa biết đến than đá, nên năng lượng củi gỗ chiếm đến 85% trong tổng số năng lượng tiêu thụ. Đến năm 1860 than đá đă bắt dầu đ­ợc sử dụng nên tỷ lệ củi gỗ giảm dần, tỷ lệ dùng than đá ngày càng tăng cho đến năm 1900. từ năm 1880 người ta đă phát hiện được khí đốt tự nhiên, nên loại nhiên liệu này bắt đầu được dùng và dần thay thế cho than đá. Sự phát triển không ngừng của KHKT con ng­ời đă t́m ra những nguồn năng lượng mới năng lượng mặt trời, NL nguyên tử hạt nhân, .
    Theo những đánh giá gần đây nhất, tổng dự trữ tài nguyên dầu mỏ của thế giới tính đến tháng 1/1997 là 1000 tỷ thùng, với mức khai thác như hiện nay có thể khai thác 43 năm. Tổng dự trữ khí thiên nhiên là 140.000 tỷ m[SUP]3[/SUP], đảm bảo khai thác khoảng 65 năm. Trong khi đó, tổng dự trữ tài nguyên than đá khoảng 1000 tỷ tấn có thể dảm bảo khai thác khoảng 230 năm. trữ lượng Uranium được đánh giá là 4,51 triệu tấn có thể đảm bảo sử dụng là 73 năm, nếu dùng ḷ tái sinh th́ nhiên liệu hạt nhân có thể đảm bảo nhu cầu năng lượng cho nhân loại trong nhiều thế kỷ.
    Dầu phân bố chủ yếu ở Trung Đông: 66,4% và Trung, Nam Mỹ: 12,6%. Khí phân bố chủ yếu ở Trung Đông: 32,9%, các nước SNG, Đông Âu: 30,6% và Bắc Mỹ: 24,2%.
    Tổng nhu cầu năng lượng sơ cấp của thế giới năm 1995 là 8,2 tỷ TOE, trong đó dầu mỏ chiếm 39,6%, than: 27,2%, năng lượng hạt nhân:7,2% và thuỷ điện: 2,7%. Sự phân bố không đồng đều của nguồn tài nguyên năng lượng và mức độ phát triển nhu cầu năng lượng khác nhau của các nước trên thế giới đă tạo ra một thị trường năng lượng ngày càng sôi động trên quy mô toàn cầu. Do than có trữ lượng lớn, giá thành khai thác tương đối rẻ, cùng với công nghệ sạch, người ta kỳ vọng than vần là nguồn năng lượng sơ cấp ổn định cho nhu cầu dài hạn của thế giới. Nhu cầu khí đốt sẽ tăng trưởng nhanh do ưu việt của nó về môi trường và về vốn đầu tư. Khí đốt được sử dụng cho nhiều ngành, đặc biệt là sản xuất điện và công nghiệp. Đối với dầu do sự biến động bất thường về giá và do tác hại về môi trường nhiều hơn so với khí đốt nên nhu cầu tiêu thụ tăng chậm hơn so với khí đốt. Ngoài ra dầu mỏ c̣n được dự kiến được dùng nhiều hơn làm nguyên liệu.
    Tỷ trọng thuỷ năng trong nhu cầu năng lượng sơ cấp của thế giới sẽ tăng Ưt, trong khi tỷ trọng của các nguồn NL tái tạo khác (không kể NL sinh khối) như gió, sóng, mặt trời và địa nhiệt sẽ tăng nhanh.
    Sử dụng năng lượng của thế giới nói chung ngày càng hiệu quả, thể hiện khá rơ qua chỉ tiêu tổng hợp: cường độ năng lượng đối với GDP. Nhờ những tiến bộ công nghệ, biện pháp tiết kiệm năng lượng, cơ cấu kinh tế hợp lư, CĐNL giảm nhanh ở các nước phát triển, hiện nay ở mức 0,18 dến 0,34 kgOE/USD. Các nước đang phát triển, do thực hiện quá tŕnh công nghiệp hoá, CĐNL đang tăng lên, nhưng so với giai đoạn phát triển ban đầu của các nước đă phát triển th́ CĐNL của các nước đang phát triển hiện nay thấp hơn nhiều.
    ASEAN là khu vực có nền kinh tế năng động và trong thập kỷ qua có nhịp tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới: 6%/năm. Với khoảng 500 triệu dân tổng GDP của ASEAN năm 1997 đạt 726 tỷ USD. Tổng khai thác năng lượng sơ cấp của các nước ASEAN đạt 309 triệu TOE năm 1996. mức tăng trưởng b́nh quân hàng năm là 6%. Tiêu thụ năng lượng cuối cùng của ASEAN trong thập kỷ qua tăng 9,3%/năm. mức tiêu thụ trong năm 1996 là 144,7 triệu TOE, trong đó công nghiệp :37%, dịch vụ thương mại và gia dông: 23% và GTVT 40%>nếu cân đối xuất, nhập khẩu năng lượng chung của các nước ASEAN th́ khu vực này là khu vực xuất khẩu năng lượng. Tuy nhiên nếu chỉ xét đến xuất nhập khẩu các sản phẩm dầu th́ ASEAN là khu vực nhập khẩu dầu. Mặc dù có nhiều nguồn năng lượng, nhưng các nước ASEAN vẫn nhập khẩu dầu thô từ Trung Đông và nhập than từ Óc. Nhập khẩu các sản phẩm dầu trong khu vực hầu hết được cung cấp từ Xin-ga-bo, nước giữ vai tṛ buôn bán các sản phẩm dầu của ASEAN.
    ASEAN là một khu vực cung cấp khí hoá lỏng lớn nhất thế giới. Năm 1998 ASEAN xuất khẩu 63,3 tỷ m[SUP]3[/SUP] (khoảng 53 triệu tấn) khí hoá lỏng. Tỷ trọng khí hoá lỏng xuất khẩu các nước ASEAN chiếm 61,3% thị trường LPG củ thế giới và bằng 79,5% thị trường khu vực châu á-Thái B́nh Dương.
    Về điện năng hiện nay chưa có sự xuất, nhập khẩu với quy mô lớn mà mới chỉ ở dạng thoả thuận trao đổi buôn bán nhỏ giữa Thái Lan với Ma-lai-xi-a, Thái Lan với Lào. Lào mua điện của Thái Lan và Việt Nam bằng lưới điện 35-22 KV.
    1.2 T́nh h́nh khai thác và sử dụng năng lượng Việt Nam giai đoạn 1986-2000.
    Khai thác năng lượng
    Dầu và khí đốt
    Sản lượng khai thác dầu thô trong những năm 1986-1999 có mức tăng trưởng nhảy vọt: năm 1986 mới sản xuất được 40 ngàn tấn dầu thô, đến năm 1999 là 15 triệu tấn, năm 2000 là 16,27 triệu tấn. Nhà máy lọc dầu dung Quất đang được xây dựng và sẽ vận hành vào khoảng 2004 với công suất 6,5 triệu tấn/năm. Đường ống dẫn khí đốt từ mỏ Bạch Hổ vào bờ đă cung cấp 1400 triệu m[SUP]3[/SUP] vào năm 1999 cho các nhà máy điện Bà Rỵa, Phú Mỹ và sản xuất LPG tại Dinh Cố. Hiện nay sản lượng khí đạt ở mức 5 triệu m[SUP]3[/SUP]/ngày.
    ThanSản lượng khai thác năm 1998 đạt 11,7 triệu tấn, năm 2000 đạt 10,85 tr tấn, xuất khẩu gần 3 tr tấn. Hiện tổng công suất thiết kế các mỏ than Việt Namkhoảng 13 triệu tấn/năm.

    Điện
    Hệ thống điện Việt Nam hiện đă được hợp nhất toàn quốc. Tốc độ tăng trưởng sản lượng điện b́nh quân giai đoạn 10 năm (1986-1995) là hơn 11%, riêng 3 năm 1994-1996 đạt gần 17%, năm 1998 khi kinh tế tăng chậm lại, điện sản xuất vẫn tăng 13,1%. Đến năm 2000 sản xuất điện đạt gần 27 tỷ Kwh. Tổng công suất các nguồn điện khoảng 6 triệu Kww, trong đó nguồn thuỷ điện chiếm 55%.
    Tiêu thụ năng lượngTổng tiêu thụ NLCC đến năm 1999 gần 10,9 triệu TOE, nhịp tăng trưởng b́nh quân giai đoạn 1985-1990 là 0,5% triệu tấn than, giai đoạn 1991-1995 là 9,7%, 1996-1999 là 8,6%/năm.
    Năm 1999, trong nước tiêu thụ hơn 5,8 triệu tấn than, trong đó 1,9 triệu tấn cho sản xuất điện, cho công nghiệp 2,95 triệu tấn (52%).
    Tiêu thụ các sản phẩm dầu trong nước tăng nhanh. Từ mức 1,6 triệu tấn năm 1985 lên đến 5,2 triệu tấn năm 1995 và trên 6,6 triệu tấn năm 1999, trong đó tỷ trọng dầu diesel là lớn nhất (66,5%), sau đó là công nghiệp (14,7%). Tiêu thụ LPG tăng nhanh, năm 1993 chỉ 6 ngàn tấn, năm 2000 nhà máy LPG Dinh cố sản xuất 266 nǵn tấn chưa đáp ứng nhu cầu. Hơn 85% LPG được dùng cho đun nấu trong gia đ́nh và dịch vụ.
    Tuy nhiên, hiệu suất trong hệ thống NL thấp, một số cơ sở sản xuất theo công nghệ lạc hậu, hiệu suất các nhà máy nhiệt điện than khoảng 25%, nhiệt điện khí 34%, ḷ hơi công nghiệp khoảng 60%-70%, tổn thất khai thác than hầm ḷ tới 35-40%. Hệ thống truyền tải và phân phối điện thiếu cân xứng, tỷ trọng lưới phân phối thấp so với lưới truyền tải và phân phối điện thiếu cân xứng, tổn thất lớn (năm 1998 tổn thất điện ở hai khâu này khoảng 16%) và thời gian vận hành quá lâu.
    Một số chỉ tiêu năng lượng thương mại trên đầu người nh­ sau:
    1986 1995 1999
    · NL sơ cấp-kgOE/ng.năm: 90,3 129,2 202
    · Tổng tiêu thụ NLCC-kgOE/ng.năm: 64,8 107,5 140
    · Điện sản xuất-KWh/ng.năm : 91,7 196.0 309
    Các dạng năng lượng khác:NLSC gồm củi gỗ, than gỗ, phụ phế phẩm nông nghiệp, ở nước ta dạng năng lượng này c̣n chiếm tỷ trọng tới trên 50% tổng tiêu thụ NLCC.NLM$TT như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng các sông suối. Năng lượng địa nhiệt .chỉ mới sử dụng thử nghiệm.
    Cường độ năng lượng thương mại cuối cùng của GDP có được cải thiện năm 1999 ước tính là 0,383kgOE/USD. Giá trị này ở một số quốc gia ASEAN năm 1996 nh­ sau: Thái lan:0,239;In-đô-nê-xi-a:0,244 và Ma-lai-xi-a:0,255 kgOE/USD. Tuy nhiên để đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng trong sản xuất cần xem xét cường độ năng lượng theo ngành. Cường độ năng lượng trong nông lâm ngư nghiệp Việt Nam 1995 là 0,125, cho thấy tŕnh độ cơ giới hoá trong nông nghiệp nước ta c̣n rất thấp phải sử dụng năng lượng cơ bắp là chính, cường độ năng lượng trong công nghiệp Việt Nam năm 1995 là 0,776, cao hơn thái Lan và Ma-lai-xi-a khoảng 2,5lần, chứng tỏ sử dụng năng lượng trong công nghiệp hiệu quả thấp, làm tăng giá thành sản phẩm.
    1.3 T́nh h́nh tiêu thụ năng lượng trong công nghiệp.
    Công nghiệp là một ngành kinh tế lớn, trong đó bao gồm nhiều chuyên ngành với các công nghệ sản xuất rất khác nhau, do tính đa dạng về công nghệ sản xuất dẫn tới việc sử dụng nhiên liệu năng lượng đa dạng về chủng loại rất khác nhau bao gồm từ củi, than củi, than đá, dầu các loại (FO, DO .), khí tự nhiên, khí hoá than, điện năng. Tuy vậy sử dụng cuối cùng có thể đ­a về hai dạng chính là nhiệt năng (nóng lạnh) và điện năng, tương ứng là các thiết bị nhiệt và thiết bị điện. Các thiết bị này thực hiện việc cấp nhiệt cho các quá tŕnh chế biến sản phẩm hoặc tạo cơ năng cho máy công tác.
    Quá tŕnh sử dụng nhiệt thông thường là đốt nhiên liệu trực tiếp biến nhiên liệu thành nhiệt năng trong các thiết bị như nồi hơi, ḷ nung, ḷ sấy, ḷ rèn, .để phục vụ cho quá tŕnh sản xuất điện năng, sinh hơi, chế biến các vật liệu và sản phẩm tiêu dùng như xi măng, thép giấy sợi vải, hoá chất sành sứ, gạch ngói, thực phẩm .
    Mặt khác cũng có thể sử dụng nhiệt từ điện năng nh­ công nghệ ḷ luyện nhôm, thiếc .điện phân sản xuất một số vật chất khác.
    + Quá tŕnh sử dụng nguồn nhiệt độ cao trên 1000[SUP]0[/SUP]C như các quá tŕnh luyện thép, đồng, nấu thuỷ tinh, nung gốm sứ, ḷ hơi lớn, tuốc bin khí .
    + Quá tŕnh sử dụng nguồn nhiệt độ trung b́nh như các quá tŕnh nung, ḷ hơi cỡ nhỏ, nhiệt độ từ 800-1000[SUP]0[/SUP]C.
    + Quá tŕnh sử dụng nguồn nhiệt độ thấp như các quá tŕnh sấy, s­ởi, nhiệt độ chỉ vài trăm độ C
    các quá tŕnh sử dụng lạnh cũng được phân thành 3 cấp điều hoà, thông gió 15-20[SUP]0[/SUP]C, làm lạnh bảo quản -5-5[SUP]0[/SUP]C, quá tŕnh lạnh sâu -10-20[SUP]0[/SUP]C
    Để nâng cao hiệu quả quá tŕnh sử dụng nhiệt tất yếu phải quan tâm các vấn đề sau:
    + Sử dụng chu tŕnh và môi chất thích hợp
    + Bảo ôn giảm tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh
    + Thu hồi nhiệt thải.
    Quá tŕnh sử dụng điện năng trong công nghiệp chủ yếu là biến đổi điện thành cơ năng trong hệ thống truyền động sử dụng các loại động cơ điện, theo thống kê thường chiếm tới 70% tiêu thụ điện trong công nghiệp bao gồm các quá tŕnh như bơm, quạt, máy nén, các thiết bị vận chuyển, các máy công cụ, rulô, máy nghiền, máy Đp cũng như các chuyển động khác.
    Một quá tŕnh sử dụng điện năng tất yếu khác trong công nghiệp là biến điện năng thành quang năng chiếu sáng cho các quá tŕnh sản xuất. Tuỳ thuộc từng loại quá tŕnh sản xuất yêu cầu chiếu sáng khác nhau.
    Hiện nay có hai loại đèn chủ yếu là đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang (cũ và cải tiến), đèn sợi đốt tốn năng lượng, đang có xu thế thay thế dần bằng đèn huỳnh quang cải tiến thường gọi là đèn ComPact.


    [​IMG] [​IMG]
    [​IMG]
    ((H́nh:1 Hệ thống sản xuất và tiêu thụ năng lượng trong công nghiệp)

    II. Cơ sở lư thuyết và vấn đề tiết kiệm năng lượng.
    2.1.Cơ sở lư thuyết
    2.1.1 Năng lượng :
    § Khái niệm : Năng lượng là một dạng của vật chất có khả năng sinh công, ánh sáng, nhiệt. Năng lượng gồm năng lượng sơ cấp, năng lượng thứ cấp, năng lượng cuối cùng và năng lượng hữu Ưch.
    + Năng lượng sơ cấp là năng lượng Ưt nhất đă trải qua 1 quá tŕnh biến đổi (qua xử lư) nh­: Thuỷ điên, điện nguyên tử, gasolin
    + Năng lượng cuối cùng là năng lượng tính cho khâu sử dụng cuối cùng tại hộ tiêu thụ tồn tại dưới 4 dạng nhiệt năng, quang năng, cơ năng, hoá năng.
    + Năng lượng hữu Ưch là năng lượng thực sự được sử dụng tại hộ tiêu thụ không bao gồm tổn thất của quá tŕnh truyền tải phân phối.
    Năng lượng là động lực của sự phát triển kinh tế, có một vị trí ngày càng quan trọng đối với sự phát triển bền vững của quốc gia.
    + Tiết kiệm năng lượng ngày nay được hiểu một cách tổng quát là sử dụng hiệu quả tài nguyên năng lượng, gắn liền với bảo vệ môi trường. Tiềm năng tiết kiệm năng lượng được lượng hoá bằng cách so sánh năng lượng sử dụng với năng lượng dự kiến sử dụng theo kế hoạch có thể đạt được dựa trên cơ sở hoàn thiện các biện pháp quản lư và công nghệ với các mức đầu tư khác nhau.
    2.I.2 Kiểm toán năng lượng :
    Với vị trí đặc biệt quan trọng nh­ vậy nên cần có sự bảo tồn sử dụng có hiệu quả nguồn năng lượng quí giá đó.
    Để sử dụng có hiệu quả năng lượng cần có sự giám sát quản lư chặt chẽ việc sử dụng năng lượng nhằm làm giảm tối đa lượng năng lượng bị lăng phí. Muốn vậy cần phải có quá tŕnh kiểm toán năng lượng :
    · Mục tiêu của kiểm toán năng lượng:
    - T́m sự tiết kiệm năng lượng thực tế
    - Tạo ra những thông tin quan trọng, ư tưởng mới
    - Định rơ hiệu quả chi phí của dự án
    - Tập hợp lư lẽ dễ dàng để đạt được sự chấp thuận
    - Phát triển chương tŕnh đào tạo nhân viên
    · Những bước chính của kiểm toán năng lượng:
    - Thu thập và phân tích dữ liệu
    - Điều tra và phân tích dữ liệu
    - Điều tra hiện trường (các bộ phận sử dụng năng lượng, xây dựng từng bộ phận TKNL, đặt bộ quan sát nơi có khả năng TK & xác định năng lượng lăng phí, thảo luận vận hành trực tiếp về vấn đề sử dụng năng lượng)
    - Chuẩn bị 1 bản báo cáo chính xác
    - Tŕnh bày kết quả lên lănh đạo, lên kế hoạch hoàn tất dự án
    + Một số hệ số biến đổi đơn vị thông dụng (giới thiệu trong phần phụ lục)
    2.1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá dự án tiết kiệm năng lượng :
    2.1.3.1 Tiêu chuẩn 1 : Hoàn vốn đơn
    Hoàn vốn đơn=Tổng vốn đầu tư / Tiết kiệm năng lượng
    Phương pháp này đơn giản và dễ sử dụng dùng cho: đánh giá sơ khởi các dự án. các công ty quyết định là mục tiêu chính và các dự án thường được chấp nhận nếu vốn đầu tư thích hợp.
    2.I.3.2 Tiêu chuẩn 2 : Giá trị hiện tại thuần
    Tuy nhiên, chỉ tiêu này không xét đến giá trị đồng tiền theo thời gian
    [​IMG], i:lăi suất, n: tuổi thọ thiết bị dự án
    2.I.3.3 Tiêu chuẩn 3 : Trị số tiết kiệm năng lượng
    Trị số tiết kiệm năng lượng loại i trong ngành (hộ tiêu thụ) j ở giai đoạn khảo sát t được tính:
    [​IMG]
    Tổng tiết kiệm năng lựơng của các loại năng lượng sử dụng trong các ngành j ở giai đoạn khảo sát.
    [​IMG]
    Trong đó:
    S[SUB]ij[/SUB]: khối lượng sản phẩm ngành j dùng năng lượng i tại giai đoạn t
    [​IMG]Suất tiêu hao năng lượng thực tế(r) i các ngành j giai đoạn t
    [​IMG]Suất tiêu hao năng lượng dự kiến kế hoạch (p)
    việc xác định trị số tiết kiệm năng lượng thực tế khá phức tạp bởi [​IMG]phụ thuộc nhiều yếu tố:
    Thực trạng t́nh h́nh sản xuất và công nghệ thể hiện qua các trị số suất tiêu hao năng lượng thực tế.
    Dự báo sản phẩm các ngành thay đổi thiết bị công nghệ và đặc biệt là t́nh trạng sản xuất t­ơng lai
    Trị số tiết kiệm xác định được chỉ là gần đúng, mức độ chính xác phụ thuốc hàng loạt yếu tố nh­ đă nêu trên.

    III.Sử dụng năng lượng hợp lư hiệu quả.
    Quan điểm· Tiết kiệm năng lượng là quốc sách
    · Nguồn năng lượng tiết kiệm được là nguông năng lượng sạch và lâu dài
    · Tiết kiệm năng lượng chính là thiết thực bảo vệ tài nguyên môi trường.
    Tiết kiệm năng lượng có ư nghĩa quan trọng về nhiều mặt: góp phần hạn chế sự tăng Entropi hệ thông nghĩa là góp phần thiết lập sự cân bằng và bảo tồn năng lượng. Không phải xây dựng thêm công tŕnh sản xuất năng lượng, giảm khai thác năng lượng sơ cấp, giảm ô nhiễm môi trường không khí, nước, giảm diện tích bị chiếm dụng, giảm phá hoại địa h́nh, cảnh quanv.v .Tiềm năng tiết kiệm năng lượng ở mọi ngành ở nước ta c̣n khá lớn, có thể tiết kiệm được 5-10% nhu cầu năng lượng.
    Điều khiển sự đốt cháy: Sự đốt cháy- sự tương xứng chính xác giữa nhiên liệu và khối lượng không khí nhằm mục đích sau:
     
Đang tải...