Tài liệu Vấn đề sở hữu: Hiện tại và đề xuất

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TS. NGUYỄN ĐẠI LAI
    Cơ chế thị trường ở Việt Nam mới bắt đầuđược nhận thức và áp dụng từ gần 20 năm qua. Hiến Pháp 1992 khẳng định:Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN. Đến Nghị quyếtĐại hội Đảng lần thứ 10, năm 2006 viết gọn lại là: mô hình nền kinh tếthị trường định hướng XHCN.
    Cơ chế thị trường chỉ là phương tiện để vận hành nền kinh tế thị trường dựavào những quy luật lợi ích khách quan của nó. Bản thân cơ chế thị trường khôngphải là một mô hình kinh tế, đó chỉ là cách thức phân phối lợi ích dựa theo cácquy luật kinh tế khách quan. Cơ chế thị trường có thể giống nhau ở các nướckhác nhau, nhưng việc vận dụng nó trong nền kinh tế thị trường ở mỗi nước cóthể khác nhau do những đặc trưng riêng về thể chế chính trị và mô hình kinh tếđặc thù của mỗi quốc gia. Một số trong những nhân tố tạo nên sự khác biệt cănbản nói trên là nhận thức 2 vấn đề: Vấn đề sở hữu và vấn đề thành phần kinh tếtrong nền kinh tế thị trường.
    Lý luận và thực tiền về sở hữu:
    Thứ nhất, bản chất của quan hệ sở hữu là quyền sở hữu tưliệu sản xuất (TLSX) là quan hệ giữa người với người về mặt chiếm hữu TLSX. Đâylà quan hệ khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người, quanhệ đó thể hiện ở cả 4 khâu của quá trình tái sản xuất xã hội (sản xuất, phânphối, trao đổi, tiêu dùng);
    Thứ hai, chế độ sở hữu là sự pháp lý hoá các quan hệ sở hữuthành các quyền như: quyền định đoạt, quyền sử dụng, quyền quản lý sản xuấtkinh doanh, quyền thực hiện các lợi ích kinh tế. Tương ứng với các phương thứcsản xuất khác nhau có thể có các loại hình sở hữu phổ biến khác nhau. Cho đếnnay, thế giới đã có 3 hình thức sở hữu chính: sở hữu xã hội, sở hữu tư nhân vàsở hữu hỗn hợp;
    Thứ ba, nhận thức đúng, xử lý hài hoà về quan hệ sở hữu sẽgiải phóng sức sản xuất xã hội và tạo ra động lực lợi ích của con người đểtruyền sức mạnh cho nền kinh tế. Nếu không định rõ quyền sở hữu, không làm rõcái tôi trong quan hệ sở hữu và/hoặc giới hạn tới đâu về quyền sởhữu sẽ chắc chắn dẫn đến quá trình vô chính phủ trong khai thác và sử dụng củacải xã hội ở khu vực kinh tế Nhà nước cũng như nói chung trong các khu vực khácnhau của nền kinh tế nhiều thành phần;
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...