Tài liệu Vấn đề phát triển đô thị và đô thị hoá tại các tỉnh thành phố ven biển phía bắc việt nam

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ TẠI CÁC TỈNH THÀNH PHỐ VEN BIỂN PHÍA BẮC VIỆT NAM








    Đối với thế giới cũng như đối với Việt Nam, vấn đề đô thị và đô thị hoá ngày càng có tầm quan trọng đặc biệt. Người ta thường cho rằng: sự thịnh vượng hay suy thoái của một quốc gia thường phản ánh qua hình ảnh của các đô thị; nhất là các thành phố lớn. Với vị thế của mình, Việt Nam có tới 3.260 khi bờ biển với những ngành kinh tế biển quan trọng như Dầu khí, Hải sản, Vận tải biển, Du lịch sinh thái biển v.v Từ thời kỳ đổi mới, trước hết là đổi mới về kinh tế, Việt Nam đã từng bước thực hiện kế hoạch xây dựng và phát triển mạng lưới đô thị ven biển, gắn liền việc phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
    Nghiên cứu vấn đề đô thị và đô thị hoá trên các địa bàn ven biển phía Bắc (từ Quảng Ninh - Hải Phòng . tới Quảng Bình), để thấy rõ hơn các đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với quá trình đô thị hoá trên địa bàn cửa ngõ trước đây và hiện nay, đối với lịch sử phát triển của đất nước.
    Trong bài này chúng tôi xin trình bày mấy vấn đề cơ bản như sau: I/ Phát triển đô thị và đô thị hoá là xu thêm tất yêu của Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
    II/ Vân đề mở rộng đô thị và chỉnh trang đô thị đối với các đô thị, thành phố ven biển.
    III/ Phát triển đô thị hiện đại, đồng thời bảo đảm được bản sắc văn hoá dân tộc.

    I. PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ LÀ XU THẾ TẤT YẾU CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HÓA.
    Với lợi thế là đại bàn Cửa ngõ, ven biển, các đô thị phía Bắc đã hình


    thành và phát triển trong điều kiện mới của tiến trình lịch sử. Từ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, nước Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược. Người Pháp trước hết đến các địa bàn cửa ngõ ven biển. Sau các tỉnh phía Nam (Sài Gòn, Gia Định, các tỉnh miền Đông và miền Tây) Hải Phòng, Quảng Ninh lần lượt bị chiếm đóng. Người Pháp quyết định chọn cửa ngõ Hải Phòng (và sau đó là vùng than Hòn Gai) để xây dựng và phát triển kinh tế, đồng thời từng bước kiến tạo một đô thị mới theo phong cách phương tây. Theo các nhà sử học Trong thời gian 1 5 năm, từ sau Hoà ước 1 874, đến khi Hải Phòng trở thành một thành phố nhượng địa của Pháp (1888), đã diễn ra một quá trình đô thị hoá cơ bản và nhanh chóng. Quá trình đô thị hoá đã song song diễn ra ở khu vực kề sát nhau. Sau này hợp nhất thành hạt nhân của nội thành Hải Phòng. Khu dân cư Việt Hoa ở thượng lưu sông Tam Bạc và khu nhượng địa của Pháp ở hạ lưu hữu ngạn sông Tam bạc và sông Cấm.
    Ở thời kỳ đó, mặc dù với mục đích lợi nhuận của chủ nghĩa thực dân,


    nhưng khi đô thị hoá Hải Phòng, người Pháp đã thể hiện tư duy đáng xem xét đối với chúng ta: Phải chọn vị thế đắc địa Hải Phòng có thể liên lạc với toàn xứ Bắc kỳ, các tỉnh phía Bắc trung kỳ, nối liền với Hồng Kông (Trung Quốc) với Lào Cai, Huế, Hà Nội, kể cả với đảo Hải Nam (Trung Quốc) v.v về kinh tế với trung tâm đầu mối giao thông thuỷ, bộ và trước hết tạo ra các cơ sở kinh tế quan trọng như: Cảng, hệ thống kho chứa hàng, phòng thương mại, ngân hàng v.v
    Năm 1892, lần đầu tiên Ở Đông Dương, người Pháp cho xây dượng nhà máy điện












     Đô thị việt Nam dưới thời Nguyễn - các tác giả Nguyễn Thừa Hỷ. ĐỖ Bang, Nguyễn Văn Đăng Nhà Xuất bản Thuận Hoá

    nămi894 chính thức đưa điện vào hoạt động nhằm mục đích: Để cải thiện sinh hoạt cho người Châu âu ở Bắc kỳ. song song với các cơ sở kinh tế vững vàng, họ bắt đầu xây dựng các cơ quan hành chính (toà thị chính), các cơ quan an ninh như Sở Cảnh sát, SỞ Công chính, Bưu điện thành phố, Nhà Ga (xe lửa), Nhà hát thành phố, khách sạn thương mại (De Commerce), một số nhà ở, biệt thự, đường phố rộng rãi với những cây xanh hai bên đường, rồi đến các cơ sở dân sinh như bệnh viện, trường học v.v (tất nhiên phần lớn đều tập trung ở khu người Pháp).
    Từ Hải Phòng - thành phố cửa ngõ, đầu cần quan trọng đó, người Pháp cũng xây dựng thị xã Hòn Gai với một số cơ sở kinh tế: cảng, nhà ở, đường xá.v.v . Nhưng ở đây, họ bị phụ thuộc quá nhiều vào chủ các hãng than với mục đích tối cao, duy nhất là bóc lột sức lao động của người Việt Nam để đưa được nguyên liệu than về Pháp hoặc xuất khẩu. Vì vậy, đô thị Hòn Gai không phát triển còn Kiến An, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, HàTĩnh, Quảng Bình tuy cũng ở vị thế ven biển, nhưng không được đầu tư xây dựng để vượt ra khỏi vai trò thị trấn, thị tứ mà chỉ thuần tuý phục vụ cho hoạt động của bộ máy hành chính mà thôi.
    Sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng (5/1955), với chiến lược xây dựng và phát triển kinh tế, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngay từ đầu đã xác định thành phố cảng Hải Phòng - cửa ngõ quan trọng bậc nhất của cả miền Bắc. Vì vậy, bên cạnh việc thực hiện kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế, nhà nước ta đã mời nhiều chuyên gia qui hoạch đô thị của các nước (phần lớn đến từ các nước Đông âu): Chuyên gia Ba Lan hợp tác với Việt Nam qui hoạch thành phố Hải Phòng, chuyên gia Hung-ga-ri qui hoạch thị xã Hòn Gai, kiến trúc sư Cộng hoà dân chủ Đức thiết kế và chỉ huy thi công thành phố Vinh (Nghệ An); thời sau chiến tranh phá hoại miền các chuyên gia Cộng hoà Cu Ba qui hoạch xây
    dựng là thị xã Quảng Bình .v.v
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...