Tài liệu Vấn đề nhà ở cho người có thu nhập thấp

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Vấn đề nhà ở cho người có thu nhập thấp

    Lời nói đầu
    Nhà ở là một tài sản có giá trị đặc biệt đối với đời sống mỗi con người, mỗi gia đ́nh, đồng thời là một ngành kinh tế quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế quóc dân của mỗi đất nước. Nhà ở cũng là một bộ phận quan trọng cấu thành nên bÊt động sản, là một trong các lĩnh vực luôn luôn giành được sự quan tâm lớn nhất và sự quan tâm hàng đầu của xă hội . Nhà ở là một trong những nhu cầu cơ bản không thể thiếu của mỗi con người, mỗi gia đ́nh và xă hội .
    Ở nước ta, cùng với quá tŕnh đô thị hoá phát triển nền kinh tế thị trường th́ nhu cầu nhà ở đang diễn ra ngày càng sôi động và nhà ở đă trở thành một trong những vấn đề bức xúc nhất đang được sự quan tâm của Đảng và nhà nước. Từ hơn 10 năm nay, cùng với công cuộc đối với chủ trương và chính sách của Đảng và nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người có thể xây dựng nhà ở, đă được triển khai ở hầu hết các tỉnh trong cả nước. Tuy nhiên, việc chăm lo, tạo điều kiện cho người thu nhập thấp để họ có được nhà ở vẫn là bài toán hết sức khó khăn đă đặt ra mà chưa có lời giải đáp đúng đắn. Vấn đề đáp ứng đấy đủ nhu cầu nhà ở cho một đô thị đang đặt ra cho các nhà quản lư đô thị phải đứng trước những thử thách, những khó khăn phức tạp . Nhiều hiện tượng xă hội phức tạp đă nảy sinh trong lĩnh vực nhà ở: Việc làm, thu nhập, lối sống, tệ nạn xă hội Những hiện tượng đó gây không Ưt khó khăn trong vấn đề quản lư đô thị.
    Thực tế các nước cho thấy rằng, để đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá cùng với quá tŕnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước th́ vấn đề nhà ở đặc biệt là nhà ở cho những người có mức thu nhập thấp phải được giải quyết đúng đắn kịp thời. ở nước ta, trong những năm qua đảng và nhà nước đă cố gắng quan tâm, chăm lo, tạo điều kiện từng bước đáp ứng yêu cầu bức xúc về nhà ở cho người có thu nhập thấp, nhiều chương tŕnh, dự án đều đề cập đến phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp và được xác định là vấn đề ưu tiên.
    Tuy nhiên vấn đề nhà ở là một vấn đề hết sức phức tạp và rất nhạy cảm, nên trong thực tế nó nảy sinh rất nhiều vấn đề cần được giải quyết. Để giải quyết được các vấn đề này và trước hết là giải quyết nhà ở cho người có thu nhập thấp , tôi đă đi vào nghiên cứu “ Vấn đề nhà ở cho người có thu nhập thấp ’’. Trên cơ sở đó tôi đưa ra một vài giải pháp với hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé của ḿnh vào quá tŕnh hoàn thiện thêm chính sách về nhà ở của nhà nước và giải quyết được phần nào nhu cầu về nhà ở cho nhân dân- từng lớp có thu nhập thấp tại đô thị. Tuy nhiên với thời gian, tŕnh độ và lượng kiến thức có hạn, cho nên trong khi nghiên cứu cũng không thể thiếu những yếu kém vướng mắc. V́ vậy em rất mong có được những ư kiến đóng góp cũng như phê b́nh của thầy cô , các bạn và tất cả những ai có tâm huyết tham gia nghiên cứu ở lĩnh vực này để tiếp tuục bổ sung ddể hoàn thiện hơn nữa cơ sở pháp lư liên quan đến thiết kế ,đầu tư xây dựng và quản lư về nhà ở. Trong suốt quá tŕnh nghiên cứu, từ khâu thu thập sử lư số liệu cũng như lư luận em có sử dụng các phương pháp " class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">uy vật biện chứng , duy vật lịch sử , phân tích thống kêvà một vài phương pháp kkhác nhằm bổ trợ cho 3 phương pháp này .
    Em xin chân thành cám ơn PGS-TS Ngô Đức Cát đă tận t́nh hướng dẫn em trong suốt quá tŕnh nghiên cứu đề tài này.
    Nội dung đề tài:
    [B]Chương I :[/B] Nhà ở đô thị và giải quyết vấn đề nhà ở đô thị
    [B]Chương II:[/B] Thực trạng vấn đề nhà ở và chính sách nhà ở cho người có thu nhập thấp ở Việt Nam
    [B]Chương III:[/B] Phương hướng biện pháp giải quyết vấn đề nhà ở đô thị cho người có thu nhập thấp.














    Hà Nội ngày 30-10 –2001
    Sinh viên: Lê Xuân Liêm
    [B][B]Nội dung[/B][/B]

    [B][B]Chương I[/B][/B]

    [B][B]Nhà ở đô thị và giải quyết vấn đề nhà ở đô thị[/B][/B]


    I. ĐÔ THỊ HOÁ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ.
    [B]1.QUÁ TR̀NH ĐÔ THỊ HOÁ.[/B]
    [B] 1.1 KHÁI NIỆM:[/B]
    Các thành phố đầu tiên trong lịch sử phát triển của xă hội loài người xuất hiện vào khoảng năm 3000 trước công nguyên. Các thành phố ra đời đầu tiên là ở những thung lũng rộng ph́ nhiêu ở cận đông rồi lan toả dần ra các thàng phố Hy Lạp, các thành phố La Mă, các thành phố phong kiến. Tuy vậy, vào những năm 1800 sau công nguyên, thế giới chủ yếu vẫn là vùng nông thôn. Do năng suất nông nghiệp thấp và chi phí vận chuyển hàng hoá cao, quá tŕnh đô thị hoá ( ĐTH) đă diễn ra nhưng c̣n chậm chạp. Cho đến đầu thế kỷ 19 dân số thế giới sống ở các thành phố mới chiếm khoảng 3%.
    Nhờ cuộc cách mạng công nghiệp từ đầu thế kỷ 19, quá tŕnh ĐTH ở hai thế kỷ gầy đây đă diễn ra nhanh chóng. Cách mạng công nghiệp đă làm cho giao thông, sản xuất, xây dựng có nhiều thay đổi. Nhiều nhà máy lớn tại các thành phố ra đời. Cuộc cách mạng công nghiệp đă làm thúc đẩy nông nghiệp, công nghiệp, vận tải, xây dựng phát triển. Đô thị hoá cũng gắn chặt với quá tŕnh công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước, đồng thờ́ quá tŕnh ĐTH cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Tuy nhiên khi bàn về vấn đề ĐTH th́ có rất nhiều quan điểm đánh giá khác nhau. Nhưng nh́n chung nó được bắt nguồn từ khái niệm đầu tiên do nhà quy hoạch đô thị người Tây Ban Nha đưa ra: “ ĐTH là tổng thể những hành động nhằm nhóm hợp các công tŕnh xây dựng và nhằm điều khiển sự vận hành của chúng với tư cách là những nguyên lư, lư luận và những quy tắc áp dụng sao cho những công tŕnh Êy và sự tập hợp của chúng không ngăn cản hay làm yếu đi, làm đứt đoạn những năng lực vật chất, tinh thần và trí tuệ của con người và xă hội, góp phần cổ vũ sự phát triển cũng như làm tăng thêm sự thích thú của con người ’’. V́ thế ĐTH gắn liền với quy hoạch phát triển nhà ở thực tế. Tuy nhiên chỉ ở đời sống đô thị th́ người ta mới thấy rơ tính tất yếu và sức Đp của nhu cầu nhà ỏ đối với quá tŕnh ĐTH
    Khái niệm về đô thị hoá rất đa dạng bởi v́ ĐTH chứa nhiều hiện tượng và biểu hiện khác nhau trong quá tŕnh phát triển. V́ vậy các nhà nghiên cứu xem xét quan sát hiện tượng ĐTH từ nhiều góc độ khác nhau h́nh thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống. Đô thị hoá cũng là quá tŕnh h́nh thành, phát triển và mở rộng các thành phố gắn liền với quá tŕnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nói ĐTH cũng là một sự quá độ từ h́nh thức sống nông thôn lên h́nh thức sống đô thị, biến các vùng sở dĩ vốn nghèo nàn lạc hậu thành các vùng có mật độ dân cư đông đúc có các hoạt động kinh tế xă hội phong phú, dồi dào; có lối sống vật chất và tinh thần cao và phong phú hơn so với vùng lân cận. Đó là qua tŕnh xây dựng và phát triển các đô thị hoặc khu công nghiệp mới. Quá tŕnh ĐTH cũng là quá tŕnh cải biến cơ cấu kinh tế của từng khu vực theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế khu vực.
    Ngày nay, vấn đề ĐTH c̣n gắn liền với chủ trương phát triển kinh tế của quốc gia. Thông thường vấn đề ĐTH được đề cập gắn liền với quá tŕnh công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước, nó là một quá tŕnh biến đổi sâu sấc v́ cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xă hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ nông thôn lên thành thị.
    Mức độ ĐTH được h́nh thành bằng tỷ lệ phần trăm dân số đô thị so với tổng dân số toàn quốc hay vùng. Tỷ lệ dân số đô thị được coi như là thước đo về ĐTH để so sánh mức độ ĐTH giữa các nước với nhau, hoặc giữa các vùng khác nhau trong cả nước. Tuy nhiên trong điều kiện ngày nay, tỷ lệ phần trăm dân số đô thị chưa phản ánh đầy đủ mức độ đô thị hoá của một nước hay một vùng cụ thể. Ngày nay do nền kinh tế phát triển cao ccũng như qua nhiều thế kỷ phát triển, đô thị và công nghiệp dă được ổn định ở một số vùng. Do đó chất lượng ĐTH được đề cập và phát triển theo các nhân tố chiều sâu. Đó là việc nâng cao chất lượng cuộc sống, tận dụng tối đa những lợi Ưch và hạn chế tối thiểu những ảnh hưởng xấu của quá tŕnh đô thị hoá đến sự phát triển của con người nhằm hiện đại hoá cuộc sống và nâng cao chất lượng môi trường đô thị.
    Tuy nhiên ở các nước kém phát triển như nước ta đặc trưng của quá tŕnh đô thị hoá là sự tăng dân số đô thị không hoàn toàn dựa trên sự phát triển công nghiệp. Hiện tượng bùng nổ dân số bên cạnh sự phát triển yếu kém của công nghiệp làm cho cho quá tŕnh đô thị hoá và công nghiệp hoá mất cân đối, sự mâu thuẫn giữa đô thị và nông thôn ngày càng sâu sắc. Sự chênh lệch về đời sống, về thu nhập đă thúc đẩy sự dịch chuyển dân số từ nông thôn lên thành thị một cách ồ ạt, làm cho đô thị phát triển nhanh chóng đặc biệt là ở các đô thị lớn, đô thị trung tâm, tạo nên những tụ điểm dân cư cực lớn làm mất cân đối trong hệ thống dân cư gây khó khăn phức tạp trong vấn đề quản lư đô thị.

    [B]1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TR̀NH ĐÔ THỊ HOÁ.[/B]
    [B] a. Sù gia tăng dân số:[/B]
    Quá tŕnh đô thị hoáluôn diễn ra và gắn liền với quá tŕnh phát triển của lực lượng sản xuất, phân công lao động xă hội. Bên cạnh đó là quá tŕnh ĐTH nó cũng là một nhân tố cơ bản thu hót lao động từ những vùng khác nhau đến, sự tăng nhanh dân số nhờ quá tŕnh ĐTH nổi bật là hiện tượng tập trung dân cư vào các đô thị. Hiện tượng này c̣n gọi là hiện tượng bùng nổ dân số.
    Năm 1800, chỉ có 1,7% dân số thế giới sống trong các đô thị lớn. Năm 1900 có 5,6%. Con số này là 16,9% năm 1950 và 23,5% năm 1970 đến năm 2000 theo dự đoán là 51% dân số thế giới sẽ sống trong các đô thị ( Nguồn A, Gvimm, Thống kê LHQ năm 1977) ở Việt Nam năm 1931 tỷ lệ dân đô thị 7,5%, năm 1936 là 7,9%, năm 1955 là 11%, năm 1981 là 18,6% năm 1982 là 19,2%, năm 1989 là 19,7%. Nh́n chung với tốc độ ĐTH của chúng ta diễn ra c̣n chậm, mặt khác do nước ta các ngành công nghiệp trong thời gian này chưa phát triển cho nên nhu cầu về lao động cũng chưa nhiều. Tuy nhiên với t́nh h́nh phát triển của các đô thị trong những năm gần đây vấn đề không chỉ gia tăng về lương theo bề rộng mà chủ yếu là những biến đổi về chất trong đời sống xă hội đô thị cùng với quá tŕnh ĐTH. Xung động của công cuộc đổi mới với chính sách mở cửa nền kinh tế, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đă có tác động trực tiếp đến quá tŕnh đô thị hoá làm cho quá tŕnh ĐTH diễn ra nhanh chóng và qúa tŕnh gia tăng dân số cũng được tập trung và với mức độ nhanh chóng cùng với mức độ tăng lên của thu nhập.

    [B]b. Sù thay đổi cơ cấu lao động trong quá tŕnh ĐTH.[/B]
    Mét trong những hệ quả tất yếu của quá tŕnh ĐTH là sự thay đổi cơ cấu thành phần kinh tế xă hội toàn bộ nền kinh tế quốc dân, sự thay đổi đó đ̣i hỏi phải có sự thay đổi và điều chỉnh lại cơ cấu lao động trong hệ thống phân công lao động xă hội của lực lượng sản xuất. Sự thay đổi đó được thể hiện qua sù biến đổi và chuyển giao lao động xă hội từ khối kinh tế này sang khối kinh tế khác. Sự thay đổi đó được thể hiện cụ thể qua các giai đoạn phát triển kinh tế xă hội của quá tŕnh ĐTH.
    [B] Lao động khu vực I[/B] : Thành phần lao động sản xuất nông lâm ngư nghiệp. Thành phần này chiếm tỷ lệ cao ở các thời kỳ tiền công nghiệp ( trước thế kỷ 18) và giảm dần ở các giai đoạn sau.
    [B] Lao động khu vực II :[/B] Bao gồm lực lượng sản xuất công nghiệp. Thành phần này phát triển rất nhanh trong giai đoạn CNH, chiếm tỷ lệ cao nhất trong giai đoạn hậu công nghiệp và sau đó giảm dần do sù thay đổi trong lao động công nghiệp bằng lao đông tự động hoá.
    [B]Lao động trong khu vực III :[/B] Bao gồm các thành phần lao động khoa học dịch vụ. Thành phần này từ chỗ chiếm tỷ lệ thấp nhất trong thời kỳ tiền công nghiệp đă tăng dần và cuối cùng chiếm tỷ lệ cao trong giai đoạn văn minh khoa học kỹ thuật.
    [B]c. Sự h́nh thành và phát triển các loại h́nh phân bổ dân cư đô thị mới .[/B]
    Tiến bộ khoa học kỹ thuật ảnh hưởng trực tiếp tới quá tŕnh ĐTH. Nhiều đô thị mới h́nh thành và các h́nh thức phân bổ dân cư đô thị cũng h́nh thành nhiều tư tưởng và quan niệm tổ chức quy hoạch mới đă xuất hiện.
    Xuất phát từ thực tế sản xuất và mong muốn có cải thiện môi trường sống của dân cư ở đô thị nhiều mô h́nh quy hoạch đô thị mới có giá trị đă h́nh thành và đi vào cuộc sống, không gian kiến trúc đô thị được phát triển hợp lư hơn phục vụ tốt cho đời sống dân cư đô thị.
    [B]d. Sự h́nh thành và phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng.[/B]
    ĐTH phải gắn liền với các điều kiện vật chất của một vùng, một quốc gia. Trong đó hệ thống cơ sở hạ tầng là yếu tố không thể thiếu được. Mức độ hoàn thiện của cơ sở hạ tầng của các vùng đô thị thúc đẩy quá tŕnh ĐTH diễn ra thuận lợi. Đến lượt nó đ̣i hỏi của quá tŕnh sản xuất trong quá tŕnh ĐTH cũng như nhu cầu thực tế phục vụ cho cư dân đô thị đ̣i hỏi phải phát triển cơ sở hạ tầng. Các khu công nghiệp, các nhà máy, hệ thống trường học, bệnh viện, giao thông, được xây dựng và ngày càng hoàn thiện. Các dịch vụ an ninh được bảo đảm và hệ thống cư sở hạ tầng là thước đo đánh giá mức độ ĐTH của các đô thị.




    [B]1.3 .XU THẾ PHÁT TRIỂN.[/B]
    Quá tŕnh ĐTH diễn ra song song với động thái phát triển không gian kinh tế xă hội. Tŕnh độ ĐTH phản ánh tŕnh độ phát triển của lực lượng sản xuất của nền văn hoá và phương thức tổ chức cuộc sống xă hội.
    Quá tŕnh ĐTH cũng là một quá tŕnh phát triển kinh tế xă hội, văn hoá và không gian kiến trúc. Nó gắn liền với tiến bộ của khoa học kỹ thuất và sự phát triển của các ngành nghề mới. Quá tŕnh đó được phát triển theo các xu thế sau:
    Thời kỳ tiền công nghiệp: ĐTH phát triển mang đặc trưng của nền văn minh nông nghiệp. Các ĐT phân tán, quy mô nhỏ, phát triển theo dạng tập trung, cư cấu đơn giản. Tính chất ĐT lúc bấy giờ chủ yếu là hành chính, thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
    Thời kỳ công nghiệp: Các ĐT phát triển mạnh song song với quá tŕnh CNH-HĐH. Cuộc cách mạng công nghiệp đă làm cho nền văn minh ĐT phát triển nhanh chóng sự tập trung sản xuất và dân cư đă tạo nên những đô thị lớn và cực lớn. Cơ cấu ĐT phức tạp hơn, đặc biệt là các thành phố mang nhiều chức năng khác nhau ( Nửa sau thế kỷ 20) như thủ đô, thành phố cảng. Đặc trưng của thời kỳ này là sự phát triển thiếu kiểm soát của các thành phố.
    Thời kỳ hậu công nghiệp: Sự phát triển của công nghiệp thông tin đă làm thay đổi cơ cấu sản xuất phức tạp, quy mô lớn. Hệ thống tổ chức cư dân ĐT được phát triển theo kiểu cụm, chùm và chuỗi.

    [B]2. SÙ GIA TĂNG DÂN SỐ ĐÔ THỊ[/B]
    [B]2.1. GIA TĂNG DÂN SỐ:[/B]
    Đô thị hoá là quá tŕnh tập trung dân số vào các ĐT. V́ vậy quá tŕnh hoá cũng là quá tŕnh gia tăng dân số đô thị làm cho dân số đô thị ngày càng đông. Nhịp độ tăng dân số đô thị nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ phát triển của đô thị và các động lực phát triển đô thị mạnh hay yếu. Nh́n chung dân số đô thị tăng là do sù gia tăng tự nhiên và tăng cơ học.
    [B]a. Gia tăng tự nhiên:[/B]
    Nh́n chung sù gia tăng này tuỳ thuộc vào đặc điểm sinh lư học của các nhóm dân số. Tỷ lệ tăng mang tính quy luật và phát triển theo quán tính. Mức tăng giảm đều rót ra trên cơ sở phân tích chuỗi số liệu đIều tra trong quá tŕnh và được tính theo công thức:

    P[SUB]t[/SUB] = P[SUB]0[/SUB]( 1+ a )t P[SUB]t[/SUB] : dân số năm dự báo
    a : Hệ số tăng trưởng (%)
    t : Năm dự báo
    P[SUB]o [/SUB]: Dân số năm đIều tra.

    [I]b. Tăng cơ học[/I]
    Bao gồm các quy luật tăng giảm b́nh thường cùng với các luồng di cư và tỷ lệ di cư có thể rót ra được. ở nước ta tỷ lệ này chiếm 6-9% một năm nhưng cũng có một số đo thị có tỷ lệ tăng cơ học đột biến do sự phát triển đột biến cuả các cơ sở kinh tế. Sự gia tăng này được xác định thông qua công tác thống kê:

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][IMG]http://image.*************/docresources/302621_files/image002.gif[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    P[SUB]t[/SUB] : Quy mô dân số năm t
    A : Lao động cơ bản ( người )
    B : Lao động dịch vụ(%)
    C : Dân số phụ thuộc (%)

    Nh́n chung sức Đp dân số đối với các đô thị là sự gia tăng cơ học đó là luôn nhập cư dân số từ những nơI khác đến làm cho dân cư đô thị tăng lên.
    2.2. SỨC GIA TĂNG DÂN SỐ ĐÔ THỊ:
     
Đang tải...