Thạc Sĩ Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc tây nguyên

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc tây nguyên​
    Information

    MS: LVVH-PPDH034
    SỐ TRANG: 82
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN HỌC
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài
    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
    3. Mục đích nghiên cứu
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    6. Phương pháp nghiên cứu
    7. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
    8. Cấu trúc luận văn

    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC HIỆN NAY

    1.1. Ý nghĩa và tầm quan trọng đối với vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh dân tộc thiểu số
    1.2. Những cơ sở lý luận đối với việc mở rộng vốn từ cho học sinh người dân tộc thiểu số
    1.3. Khả năng từ vựng ban đầu của học sinh tiểu học người dân tộc
    1.4. Một số điểm tương đồng và khác biệt trong việc mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số với học sinh tiểu học người Kinh

    CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ DẠY MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY NGUYÊN

    2.1. Thực trạng dạy học tiếng Việt và vấn đề dạy mở rộng vốn từ hiện nay cho học sinh dân tộc
    2.1.1. Thuận lợi
    2.1.2. Khó khăn
    2.2. Những đặc điểm học tiếng Việt của học sinh dân tộc thiểu số
    2.2.1. Trẻ em lọt lòng mẹ đã tiếp xúc với tiếng mẹ đẻ là tiếng dân tộc
    2.2.2. Môi trường học tiếng Việt của học sinh dân tộc bị hạn chế
    2.2.3. Tâm lý học tiếng Việt của học sinh dân tộc thiểu số
    2.3. Những nguyên tắc xây dựng, phát triển, mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên
    2.3.1. Nguyên tắc hệ thống
    2.3.2. Nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp
    2.3.3. Nguyên tắc hướng vào phát triển nhân cách và tư duy cho học sinh
    2.3.4. Kết hợp chặc chẽ việc dạy tiếng Việt với dạy văn hóa và dạy văn để phát triển ngôn ngữ
    2.3.5. Phát triển ngôn ngữ viết kết hợp với phát triển ngôn ngữ nói
    2.4. Một số cách dạy tiếng Việt phù hợp cho học sinh dân tộc thiểu số
    2.4.1. Mở rộng vốn từ cho học sinh dân tộc theo hướng dạy ngôn ngữ thứ hai
    2.4.2. Xác lập hai hình thức dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc
    2.4.3. Mở rộng vốn từ bằng cách xây dựng môi trường học tiếng Việt cho học sinh dân tộc
    2.4.4. Mở rộng vốn từ cho học sinh dân tộc thông qua việc dạy học tích hợp
    2.5. Nội dung và các phương pháp biện pháp có thể dùng để phát triển vốn từ ngữ cho học sinh tiểu học người dân tộc
    2.5.1. Về việc cung cấp vốn từ cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số
    2.5.2. Mở rộng vốn từ bằng cách rèn luyện kỹ năng sử dụng từ ngữ cho học sinh dân tộc

    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA TIỂU HỌC MỚI 2000

    3.1. Điểm qua về chương trình, nội dung sách giáo khoa tiểu học mới 2000
    3.2. Một vài nhận xét về chương trình, sách giáo khoa tiểu học 2000
    3.3. Một số đề xuất, kiến nghị

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...