Tài liệu Vấn đề liên quan đến Văn hóa công sở, vai trò các yếu tố tạo nên nó?

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khái niệm: Vân hóa công sở là một hệ thống giá trị, niềm tin, sự mong đợi phản ánh đúng đắn, tính nhân bản, nét đẹp được hình thành trong quá trình hoạt động của công sở, VHCS tạo niềm tin, thái độ của CBCC làm việc trong sở.
    Các yếu tố tạo nên VHCS có vai trò cực kỳ to lớn đối với hoạt động công sở, các khía cạnh quan trọng nhất như quan hệ giữa các CBCC trong công việc, các chuẩn mực xử sự, nghi thức tiếp xúc hành chính, phương pháp giải quyết các bất đồng trong cơ quan, cách lãnh đạo, chỉ huy và ý thức chấp hành kỷ luật trong và ngoài công sở của nhân viên.
    XDVHCS là XD 1 nền nếp làm việc có khoa học, có kỷ cương, dân chủ, nó đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý cũng như toàn bộ nhân viên phải tôn trọng kỷ luật cơ quan, phải chú ý đến danh dự cơ quan trong cách đối xử với mọi người, đoàn kết và hợp tác trên nguyên tắc chung, chống lại quan liêu hách dịch, cơ hội.
    Các yếu tố tạo nên VHCS:
    - Mức độ tự giác, đoàn kết trong công sở: đóng vai trò như là yếu tố cốt lõi, có nhiệm vụ là sợi dây liên kết con người, thể hiện tinh thần làm việc với cái tâm bên trong, tạo nên các thang bậc của lòng nhiệt huyết, cũng từ đó làm cho mọi người ý thức với chính bản thân và ý thức được trong mối liên hệ với mọi người “mình vì mọi người, mọi người vì mình”.
    - Năng lực hoàn thành nhiệm vụ: Yếu tố này thể hiện nét văn hoá về thực tài của chính bản thân, thể hiện tính nhân văn sâu sắc bằng kết quả thực hiện nhiệm vụ.
    - Cách thức chỉ huy: đây là yếu tố VH của người đứng đầu cq, cs. Người chỉ huy phải hiểu rõ vai trò của các nhân viên, đưa ra các mệnh lệnh chỉ huy chính xác đúng đắn, giải quyết công việc thấu tình đạt lý. Là một phần quan trọng thể hiện nét VH của công sở, nó biểu lộ rằng công sở đó do ai lãnh đạo, chỉ huy công việc như thế nào vì khi nhìn vào cs người ta có thể cảm nhận được hiuệ quả, cách thức giải quyết công việc của cs đó.
    - Phương tiện làm việc:
    - Hiệu quả công tác;
    - Quy chế làm việc và mức độ tuân thủ quy chế: Đây là yếu tố tạo nên nền nếp công sở, nói lên mức độ tuân thủ, tính kỷ luật, cách thức tuân thủ các quy chế đó. Yếu tố này đóng vai trò là yếu tố định khung chuẩn mực cho hoạt động của CBCC trong công sở.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...