Luận Văn Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Bình Thạnh

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3
    I. Tìm hiểu chung về ngân hàng thương mại 3
    1. Khái niệm ngân hàng thương mại 3
    2. Vai trò của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế. 4
    3. Một số nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại 5
    3.1 Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thương mại 5
    3.1.1 Nghiệp vụ tiền gửi: 6
    3.1.2 Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: 6
    3.1.3 Nghiệp vụ đi vay: 6
    3.1.4 Nghiệp vụ huy động vốn khác: 6
    3.2 Nghiệp vụ tín dụng. 6
    3.2.1 Nghiệp vụ ngân quỹ: 6
    3.2.2 Nghiệp vụ cho vay: 7
    3.2.3 Nghiệp vụ đầu tư tài chính: 7
    3.3 Nghiệp vụ cung ứng dịch vụ. 7
    2. Các hình thức huy động vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trường: 8
    2.1. Huy động vốn bằng tiền gửi không hỳ hạn. 9
    2.2. Huy động vốn bằng tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm. 9
    2.2.1. Huy động tiền gửi có kỳ hạn. 9
    2.2.2. Huy động tiền gửi tiết kiệm 10
    2.3. Huy động vốn qua đi vay. 10
    2.3.1. Vay từ ngân hàng Trung ương. 10
    2.3.2. Vay từ các tổ chức tín dụng khác. 10
    2.4. Huy động vốn qua phát hành công cụ nợ. 11
    2.5. Các hình thức huy động vốn khác. 11
    3. Các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn của NHTM. 12
    3.1 Các yếu tố khách quan 12



    3.1.1 Yếu tố pháp lý. 12
    3.1.2 Yếu tố chính trị 12
    3.1.3 Yếu tố kinh tế. 12
    3.1.4 Yếu tố văn hoá - Xã hội 12
    3.2 Các yếu tố chủ quan. 13
    3.2.1 Uy tín của ngân hàng. 13
    3.2.2. Lãi suất huy động vốn. 13
    3.2.3. Các hình thức huy động vốn. 14
    3.3. Các dịch vụ cung ứng. 14
    3.4. Các nhân tố khác. 15
    CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH BÌNH THẠNH 16
    I. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Bình Thạnh 16
    1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh. 16
    2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Bình Thạnh. 16
    2.1. Tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Bình Thạnh 16
    2.2. Chức năng của các bộ phận. 17
    3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời gian qua. 19
    II. Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Bình Thạnh. 22
    1. Cơ cấu nguồn vốn. 22
    1.1. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền. 22
    1.2. Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn. 24
    1.3. Cơ cấu huy động vốn theo chủ thể. 25
    2. Thực trạng huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Bình Thạnh. 26
    2.1. Huy động từ tiền gửi dân cư 26


    2.2. Huy động từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng. 28
    3. Đánh giá chung. 29
    3.1. Về cơ cấu nguồn vốn. 29
    3.2. Về quy mô và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn. 29
    3.3. Về khả năng đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn. 29
    3.4. Về lãi suất huy động vốn. 30
    III. Những thành công và hạn chế trong hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Bình Thạnh 30
    1. Những thành công. 30
    2. Những khó khăn. 31
    3. Nguyên nhân. 32
    3.1. Nguyên nhân khách quan. 32
    3.2. Nguyên nhân chủ quan. 33
    CHƯƠNG III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH BÌNH THẠNH 35
    I. Chiến lược phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Bình Thạnh. 35
    1. Phương hướng phát triển đến năm 2013. 35
    2. Gải pháp phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Bình Thạnh 36
    II. Một số kiến nghị 39
    1. Kiến nghị đối với Nhà nước. 40
    2. Kiến nghị đối với chi nhánh. 41
    KẾT LUẬN 42
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 43


    LỜI MỞ ĐẦU
    Cùng với sự phát triển phát triển chung của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định mình là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế. Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã cung cấp một lượng vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế được diễn ra một cách thuận lợi. Do vậy, trong thời gian tới, để phát huy hơn nữa vai trò của mình và đồng thời đáp ứng cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như cho chính bản thân hệ thống ngân hàng thì việc huy động vốn cho kinh doanh trong tương lai chắc chắn sẽ được đặt lên hàng đầu đối với các tổ chức tài chính, các ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng.
    Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã được học ở trường, cùng với những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân vừa qua, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Bình Thạnh. làm chuyên đề thực tập cho mình.
    Ngoài lời mở đầu, kết luận, kết cấu của bài báo cáo gồm BA phần như sau:
    Chương 1: Những vấn đề cơ bản về vấn đề huy động vốn của ngân hàng thương mại
    Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân.
    Chương 3 Một số kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Bình Thạnh
    Để hoàn thành báo cáo thực tập này, em xin cảm ơn sự chỉ bảo nhiệt tình của tập thể cán bộ phòng kế hoạch kinh doanh và các phòng ban liên quan tại NHNO&PTNT CHI NHÁNH BÌNH THẠNH, đặc biệt xin cảm ơn thầy cô mặc dù rất bận rộn với công tác giảng dạy và nghiên cứu nhưng đã dành thời gian hướng dẫn em trong quá trình Thực hiện Báo Cáo do trình độ hạn chế nên không thế tránh phải thiếu sót ,e rất mong nhận được sự thong cảm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...