Luận Văn Vấn đề học Tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 24/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1. Lê do thực hiện đề tài: 2
    2. Mục đích nghirn cứu: 3
    3. Nhiệm vụ nghirn cứu: 3
    4. Phương pháp nghirn cứu: 3
    5. Phạm vi nghirn cứu: 4
    6. Thời gian nghirn cứu: 4
    7. Kinh phí dự kiến: 4
    8. Tổng quan về đề tài nghirn cứu: 4
    9. Giá trị thực tiễn của đề tài: 5
    10. Tính mới của đề tài : 5
    11. Kết cấu của bài nghirn cứu: 5
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 8
    1. Nguồn gốc Tiếng Anh: 8
    2. Tiếng Anh là một ng{n ngữ quốc tế? 9
    3. Tiếng Anh và chính sách giáo dục củaViệt Nam 10
    3.1. Vai trò chung của ngoại ngữ, đặc biệt là Tiếng Anh đối với nền giáo
    dục Việt Nam 10
    3.2. Chính sách giáo dục Tiếng Anh của nước ta 11
    4. Trunh độ Tiếng Anh của lao động trẻ với nhà tuyển dụng: 12
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
    KINH TẾ-LUẬT 13
    1. M{ tả mẫu điều tra: 13
    2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học Tiếng Anh của sinh virn đại học
    Kinh tế - Luật 14
    Vấn đề học Tiếng Anh của sinh viên Kinh tế - Luật Page 0




    2.1. Các yếu tố khách quan 14
    2.2. Các yếu tố chủ quan 21
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN 25
    1. Nguyên nhân khách quan: 25
    2. Nguyrn nhkn chủ quan: 27
    CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÈP V¬ KIẾN NGHỊ 29
    1. Đối với nhà trường 29
    1.1. Trường : 29
    1.2. Đối với giảng virn: 30
    2. Đối với các cku lạc bộ đội nhóm: 31
    2.1. Đối với các cku lạc bộ Tiếng Anh hiện nay: 31
    2.2. M{ hunh cku lạc bộ học Tiếng Anh mới và hiệu quả cho sinh virn 31
    3. Đối với sinh virn 32
    KẾT LUẬN 33
    PHỤ LỤC 34
    1. Bảng khảo sát: 34
    2. Tài liệu tham khảo: 37
    3. Bảng phkn c{ng c{ng việc: 37
    4. Kinh phí thực hiện: 38
    1




    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lê do thực hiện đề tài:
    Bất ku một con người, một cộng đồng hay một quốc gia nào muốn phát
    triển nhanh, muốn mở rộng quan hệ quốc tế, muốn mở cửa, hội nhập, tiếp thu
    những tiến bộ khoa học kỹ thuật trrn thế giới thu kh{ng thể kh{ng biết Tiếng
    Anh, kh{ng thể kh{ng có chiến lược học ng{n ngữ này một cách quy m{ và
    nghiêm túc.
    Đối với Việt Nam trong những năm gần đky, khi đất nước đang ngày một
    vươn ra thế giới, sự hợp tác về mọi mặt với nước ngoài ngày càng nhiều thu Tiếng
    Anh nhanh chóng trở thành một đòi hỏi cơ bản. Thành thạo Tiếng Anh đồng
    nghĩa với việc có một c{ng việc với thu nhập cao và nhiều những cơ hội thành
    đạt khác. Vu thế kh{ng phải ngẫu nhirn mà từ lku m{n Tiếng Anh được Bộ giáo
    dục đưa vào giảng dạy phổ biến là từ cấp trung học cơ sở, các trung tkm dạy
    Tiếng Anh được mở ra với một tốc độ chóng mặt, và sinh virn ngày nay trước
    khi ra trường đều cố gắng rèn luyện vốn Tiếng Anh với mong muốn tum được
    một c{ng việc tốt.
    Sinh virn Đại học Kinh Tế-Luật cũng kh{ng ngoại lệ. Trong suốt thời gian
    học đại học, các bạn được đào tạo xuyrn suốt với Tiếng Anh không chuyên và
    Tiếng Anh chuyên ngành. Tuy nhirn muốn đạt được sự tiến bộ và đạt tới một
    trunh độ nhất định, đòi hỏi mỗi sinh virn phải tự trau dồi thật nỗ lực. Đa số các
    bạn đều tum đến các trung tkm hoặc học thrm brn ngoài với những hunh thức
    khác nhau, tuy nhirn việc học Tiếng Anh vẫn còn rất nhiều điều bất cập, chúng ta
    kh{ng rõ là thực trạng học Tiếng Anh của các sinh virn như thế nào, việc đào tạo
    Tiếng Anh cho sinh viên trên giảng đường liệu đã thật sự hiệu quả chưa, so với
    những trường đào tạo chuyrn nganh kinh tế khác thu như thế nào? . Trong khi đó
    sự đòi hỏi trunh độ của nhà trường và xã hội với mỗi sinh virn là như nhau. Vậy
    nrn cần có những chính sách, hỗ trợ cho vấn đề học Tiếng Anh của sinh virn, và
    cũng nhằm nâng cao trình độ của lớp lao động trẻ cho đất nước.
    Đó là lê do mà nhóm nghirn cứu muốn thực hiện đề tài “ Vấn đề học
    Tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật”.
    2




    2. Mục đích nghiên cứu:
    · Giúp sinh virn Đại học Kinh Tế - Luật nhận thức rõ tầm quan trọng của
    việc học Tiếng Anh và phương pháp để học tốt ngoại ngữ này.
    · Để nhà trường và những nhà giáo dục nhận thấy rõ thực trạng dạy va
    học Tiếng Anh ở giảng đường đai học, những khó khăn và mong muốn của sinh
    virn khi học Tiếng Anh. Từ đó đề ra những chính sách, những chương trunh, giải
    pháp thiết thực hỗ trợ cho sinh virn Đại học Kinh Tế - Luật nói rirng và sinh virn
    các trường đại học trong nước nói chung.
    3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
    · Nru rõ mức độ đòi hỏi về trunh độ Tiếng Anh đối với người lao động trẻ
    và thế hệ tri thức ngày nay, nhằm thấy được tầm quan trọng của việc học Tiếng
    Anh.
    · Thống kr về thực trạng học Tiếng Anh của sinh virn Đại học Kinh Tế -
    Luật, tum hiểu những phương pháp học tập của sinh virn, bao nhiru % tự học,
    bao nhiru % học thrm ở ngoài (thực hirn khảo sát đối với 200 sinh virn trường
    ĐH Kinh tế - Luật). Những khó khăn sinh virn phải đối mặt và những mong
    muốn của sinh virn đối với việc học Tiếng Anh ở giảng đường đại học.
    · So sánh tổng quát khả năng thành thạo Tiếng Anh của sinh virn năm
    cuối với yru cầu mà các doanh nghiệp đòi hỏi.
    · Hiện nay các bạn sinh virn thường học thrm Tiếng Anh brn ngoài với
    những hunh thức nào? Giá cả, ưu điểm và nhược điểm của những hunh thức đó ra
    sao? Từ đó đề ra những chương trunh, những cách giúp sinh virn tự nkng cao kỹ
    năng Tiếng Anh một cách hiệu quả và hợp lê nhất.
    · Đưa ra một số giải pháp thiết thực cần thực hiện từ phía nhà trường và
    những nhà lãnh đạo .
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Để thực hiện đề tài này, nhóm chúng t{i sẽ áp dụng một số phương pháp
    nghirn cứu sau:
    · Thảo luận nhóm để tum ra các vấn đề lirn quan đến đề tài
    · Phương pháp thu thập th{ng tin: khảo sát khoảng 200 bạn sinh virn của
    trường Đại học Kinh tế - Luật thuộc các khoa
    3




    · Phương pháp xử lê th{ng tin: các số liệu thu được trong cuộc khảo sát sẽ
    đc xử lê bằng các phần mềm Excel, SPSS
    · Phương pháp phkn tích số liệu: d ng để m{ tả tunh hunh học Tiếng Anh
    của sinh virn Kinh tế - Luật và rút ra kết luận.
    5. Phạm vi nghiên cứu:
    Sinh virn Đại học Kinh Tế - Luật, thuộc Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ
    Chí Minh.
    6. Thời gian nghiên cứu:
    Thời gian dự kiến: từ cuối tháng 09/2011 - 12/2011.
    7. Kinh phí dự kiến:
    Nhóm dự kiến thực hiện với kinh phí: 300.000 đồng.
    8. Tổng quan về đề tài nghiên cứu:
    Học Tiếng Anh đối với sinh virn kinh tế cũng là vấn đề khá quan trọng và
    được nhiều sự quan tkm từ các nhà giáo dục, đội ngủ giảng virn cũng như toàn
    thể sinh virn. Do đó cũng có khá nhiều đề tài nghirn cứu, sách báo cũng như hội
    thảo nhằm giúp sinh virn học tốt hơn.
    Đề tài “Tunh hunh tự học Tiếng Anh của sinh viên khoa Kinh tế - Quản
    trị kinh doanh, trường Đại Học An Giang” của nhóm sinh virn trường Đại học
    An Giang đã nru ra tunh trạng tự học Tiếng Anh cũng như sự khác biệt trong từng
    yếu tố của sinh virn trường và các giải pháp thích hợp.
    Đề tài: “Đ{i điều suy nghĩ về việc học Tiếng Anh, đặc biệt là Tiếng Anh
    chuyên ngành của sinh viên khoa cơ khí” của ThS. Hồ Thị Thúy Quỳnh - Bộ
    m{n Anh văn Khoa Khoa học cơ bản Trường Đại học Giao th{ng Vận tải cũng
    nru về tunh trạng học Tiếng Anh, những thuận lợi, hạn chế và đồng thời chia sẻ
    một số kinh nghiệm học hiệu quả.
    Đề tài “ Năng lực Tiếng Anh của sinh viên khoa kinh tế trường đại học
    Tky Nguyên” của các bạn sinh virn nhóm 2 lớp Kinh tế N{ng lkm K07 trường
    Đại học Tky Nguyrn.
    Bài viết “ Để sinh viên có thể học tốt m{n Tiếng Anh” của ThS. Dương
    Thị Thúy Uyrn. Bài viết đề cập nhiều về vấn đề tự học Tiếng Anh của sinh virn
    các trường đại học.
    Brn cạnh đó còn có nhiều cuộc thảo luận, hội thảo đề cập đến vấn đề này.
    4




    Hội thảo “Phương pháp học Tiếng Anh hiệu quả”do Giảng virn trrn
    truyền hunh Nguyễn Quốc H ng trunh bày tại trường ĐH Bách Khoa Hà Nội vào
    ngày 18/03/2011 giúp sinh virn có cơ hội giao lưu trực tiếp với giảng virn về các
    vấn đề cần quan tkm.
    Các bài viết, đề tài trrn đã đề cập nhiều đến các giải pháp, kinh nghiệm học
    Tiếng Anh. Tuy nhưng tunh trạng học Tiếng Anh c ng những bất cập, khó khăn
    đối với sinh virn nói chung cũng như sinh virn khối ngành kinh tế nói rirng lại
    chưa được khai thác nhiều. Vu thế, nhóm chúng t{i lựa chọn đề tài này nhằm tum
    hiểu thêm những thực trạng ấy để giúp các bạn sinh virn nắm rõ và có biện pháp
    học tốt hơn. Và để tăng hiệu quả của việc nghirn cứu nhóm chỉ thực hiện đề tài
    trong phạm vi sinh virn trường Đại học Kinh tế - Luật - ĐHQG Thành phố Hồ
    Chí Minh.
    9. Giá trị thực tiễn của đề tài:
    Sau khi đề tài hoàn thành, ban lãnh đạo và sinh virn trường Đại học Kinh
    Tế - Luật sẽ có một tầm nhun đúng đắn về việc dạy và học Tiếng Anh ở trường
    với những phkn tích số liệu cụ thể và xác thực nhất. Những hạn chế, bất cập còn
    tồn tại và sự so sánh với nhu cầu đòi hỏi trunh độ Tiếng Anh ngày càng cao của
    xã hội.
    Sản phẩm của đề tài còn là những giải pháp, đề xuất hợp lê, mang tính
    thực tế cao, nắm bắt đúng nhu cầu hiện tại của sinh virn Đại học Kinh Tế - Luật.
    10. Tính mới của đề tài :
    · Thứ nhất, đối tượng và phạm vi của đề tài là sinh virn Đại học Kinh Tế -
    Luật với những đặc th rirng nrn khi áp dụng đề tài cho trường sẽ mang lại hiệu
    quả cao.
    · Thứ hai, đề tài đưa ra được một số giải pháp thiết thực trong đó có thiết
    kế một m{ hunh cku lạc bộ Tiếng Anh nhằm tạo một m{i trường học Tiếng Anh
    tối ưu với chi phí hợp lí nhất.
    11.Kết cấu của bài nghiên cứu:
    CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
    1. Nguồn gốc của Tirng Anh
    2. Tiếng Anh là một ng{n ngữ quốc tế chung.
    3. Tiếng Anh và chính sách giáo dục củaViệt Nam.
    5




    3.1. Vai trò chung của Tiếng Anh, đặc biệt đối với nền giáo dục Việt
    Nam
    3.2. Chính sách giáo dục chung của nước ta đối với m{n Tiếng Anh
    4. Trunh độ Tiếng Anh của lao động trẻ đối với các nhà tuyển dụng
    CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VIỆC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT.
    1. M{ tả mẫu điều tra
    2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học Tiếng Anh của sinh virn đại
    học Kinh tế - Luật
    2.1. Các yếu tố khách quan
    2.1.1. Ngành học
    2.1.2. Khối thi đầu vào của sinh virn
    2.1.3. Phương pháp giảng dạy từ nhà trường
    2.1.4. Chất lượng giảng dạy của các trung tkm
    2.1.5. Các yếu tố xã hội
    2.2. Các yếu tố chủ quan
    2.2.1. Thái độ học tập tại lớp
    2.2.2. Tinh thần tự học ở nhà
    2.2.3. Nhận thức về tầm quan trọng của Tiếng Anh
    Tóm tắt chương 2:
    Trọng tkm chương này cho ta thấy được thực trạng đang diễn ra gky khó
    khăn cho việc học Tiếng Anh cho sinh virn cả trrn bunh diện khách quan và chủ
    quan. Qua đó ta thấy được chất lượng dạy và học hiện nay vẫn còn nhiều điều
    cần xem xét lại.
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÈP VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
    1. Từ phía nhà trường
    1.1. Trường
    1.2. Giảng virn
    2. Từ phía các cku lạc bộ đội nhóm Tiếng Anh: M{ hunh cku lạc bộ học
    Tiếng Anh mới và hiệu quả cho sinh viên
    3. Từ phía xã hội
    4. Từ phía sinh virn
    6




    Tóm tắt chương 3:
    Trọng tkm chương này là đưa ra các giải pháp mang tính thực tiễn cao có
    thể áp dụng để giải quyết vấn đề học Tiếng Anh cho sinh viên
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
    Qua đề tài nghirn cứu, nhóm đã đưa ra một cái nhun trực diện và đầy đủ về
    vấn đề học Tiếng Anh của sinh virn hiện nay, và đặc th cho sinh virn Đại học
    Kinh Tế - Luật. Qua phkn tích thực trạng, tum hiểu nguyrn nhkn, đã đưa ra được
    các giải pháp khả thi có thể giúp cải thiện chất lượng dạy và học Tiếng Anh ở
    trường đại học Kinh tế - Luật, nhằm đáp ứng nhu cầu về Tiếng Anh của xã hội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...