Tiểu Luận Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức ở Tiểu học

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phần I: Đặt vấn đề
    Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trong của quá trình sư phạm, đặc
    biệt là ở tiểu học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh
    tiểu học, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày. Có thể nói,
    nhân cách của học sinh tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức. Điều này thể hiện
    qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột trong gia đình, với thày cô giáo,
    bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày . Đó là cơ sở quan trọng của việc hình
    thành những nguyên tắc, chuẩn mực đoạ đức cao hơn ở trung học cơ sở.
    Ở tiểu học, cụ thể là ở lớp 3, quá trình giáo dục đạo đức nhằm giúp học sinh:
    - Về nhận thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi
    đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 3 trong các mối quan hệ của các em
    với những người thân trong gia đình; với bạn bè, và công việc của lớp; của trường; với Bác
    Hồ và những người có công với đất nước, với dân tộc; với hàng xóm láng giềng; với thiếu
    nhi và khách quốc tế; với cây trồng, vật nuôi và nguồn nước; với lời nói, việc làm của bản
    thân.
    - Về kĩ năng, hành vi:Học sinh được từng bước hình thành kĩ năng bày tỏ ý
    kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các
    chuẩn mực đã học; kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực
    trong các tình huống đơn giản, cụ thể trong cuộc sống.
    - Về thái độ: Học sinh bước đầu hình thành thái độ trách nhiệm đối với lời nói,
    việc làm của bản thân, tự tin vào khả năng của bản thân, yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị
    em và bạn bè, biết ơn Bác Hồ và các thương binh liệt sĩ; quan tâm, tôn trọng với mọi người,
    đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế; có ý thức bảo vệ nguồn nước và cây trồng, vật nuôi.
    Để thực hiện 3 mục tiêu trên và nhất là để góp phần giáo dục đạo đức cho học
    sinh lớp 3 qua môn đạo đức 3 ở tiểu học, trong những năm đầu thực hiện chương trình và
    sách giáo khoa mới, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3
    qua môn Đạo đức ở Tiểu học”
    Phần III: Kết luận
    I. Kết luận:
    - Kết luận về việc đổi mới phương pháp của giáo viên nhằm nâng cao chất
    lượng giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh:
    - Kết luận chính về nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức thông qua dạy
    môn Đạo đức để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh:
    1. Một số đề xuất kiến nghị
    Xuất phát từ những kết quả đã được và những nguyên nhân trên tôi mạnh dạn
    đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy những kết quả tích cực đạt được, khắc phục những
    tồn tại góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh qua các tiết hoc đạo
    đức.
    1/ Đối với giáo viên:
    2/ Về phía nhà trường:
    3/ Về phía gia đình học sinh:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...