Thạc Sĩ Vấn đề bảo vệ môi trường trong việc thực hiện một số chương trình phát triển kinh tế xã hội ở vùng d

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trên phạm vi toàn thế giới, trong một thời kỳ khá dài, cách tiếp cận KT-XH lấy mục tiêu kinh tế làm trọng tâm đã phải trả giá bằng việc gây ra nhiều thảm họa môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên do không tính đến hoặc tính đến một cách không đầy đủ những lợi ích cho các thế hệ tiếp sau. Những trả giá này lớn đến mức buộc con người phải nhận thức lại; trái đất không phải là nguồn tài nguyên vô tận; con người không có thể (thật ra chưa bao giờ) thống trị và khai thác trái đất theo ý mình. Thừa nhận các giới hạn của trái đất, thường nhận con người phải sống hòa hợp và thiên nhiên đã dẫn đến cách tiếp cận phát triển kinh tế-xã hội mới; phát triển bền vững.

    Đề tài: Vấn đề bảo vệ môi trường trong việc thực hiện một số chương trình phát triển kinh tế-xã hội ở vùng dân tộc miền núi

    Thông tin đề tài:
    Chủ nhiệm đề tài: TS Hoàng Hữu Bình

    Nội dung đề tài:
    Phân 1. Mở đầu
    1. Mở đầu
    2. Vài nét về các chương trình phát triển kinh tế-xã hội ở vùng dân tộc và miền núi
    Phần 2. Vấn đề bảo vệ môi trường trong việc thực hiện một số chuong trình phát triển kinh tế-xã hội ở vùng dân tộc và miền núi.
    1. Vấn đề bảo vệ môi trường trong việc thực hiện chuong trình mới
    2. Vấn đề bảo vệ môi trường trong việc thực hiện chuong trình XĐGN và chương trình 135
    Phần 3. Một số giải pháp nhằm đảm bảo vừa phát triển kinh tế-xã hội mà vẫn gìn giữ được môi trường

    1. Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng và sự chỉ đạo của các cấp các ngành trong việc thực hiện các chương trình phát triển KT-XH
    2. Đào tào, tập huấn kiến thức về bảo vệ môi trường cho cán bộ quản lý chương trình
    3. Xây dựng mô hình và bảo vệ môi trường
    4. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền về vấn đề ô nhiễm môi trường và tác hại của nó đối với sức khỏe.
    5. chú ý lồng ghép nội dung về bảo vệ môi trường trong quá trình tổ chức thực hiện các chương trình, dự án
    6. Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào phong trào xây dựng làng văn hóa

    Kết luận

    Phụ lục

    Tài liệu tham khảo

    Lời giới thiệu:
    Trên phạm vi toàn thế giới, trong một thời kỳ khá dài, cách tiếp cận KT-XH lấy mục tiêu kinh tế làm trọng tâm đã phải trả giá bằng việc gây ra nhiều thảm họa môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên do không tính đến hoặc tính đến một cách không đầy đủ những lợi ích cho các thế hệ tiếp sau. Những trả giá này lớn đến mức buộc con người phải nhận thức lại; trái đất không phải là nguồn tài nguyên vô tận; con người không có thể (thật ra chưa bao giờ) thống trị và khai thác trái đất theo ý mình. Thừa nhận các giới hạn của trái đất, thường nhận con người phải sống hòa hợp và thiên nhiên đã dẫn đến cách tiếp cận phát triển kinh tế-xã hội mới; phát triển bền vững.
    Theo hướng tiếp cận như vậy, công trình nghiên cứu này có mục đích phân tích các vấn đề về môi trường, tài nguyên, bảo vệ môi trường trong việc thực hiện một số chương trình phát triển kinh tế-xã hội ở vùng dân tộc và miền núi Việt Nam. Trên cơ sở nhận thức các vấn đề đặt ra thuộc lĩnh vực môi trường trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội; nghiên cứu này sẽ đề xuất một số giải pháp để đảm bảo vừa phát triển kinh tế-xã hội, vừa bảo vệ được môi trường, hạn chế tối thiểu tác hại cho các thế hệ mai sau.
    Mục tiêu cụ thể của đề tài được xác định là: Từ việc nghiên cứu thực tế về hiện trạng môi trường và tình hình triển khai một số chương trình phát triển kinh tế-xã hội, đè xuất một số giải pháp phát triển bền vững ở vùng dân tộc và miền núi Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...