Luận Văn Vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu đường biển bằng Container ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu đường biển bằng Container ở Việt Nam

    MỤC LỤC
    Trang
    Lời mở đầu 1
    CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER . 2
    I. Sự ra đời và phát triển của vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu đường biển bằng Container 2
    1. Khái niệm chung về vận chuyển đường biển bằng Container 2
    2. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2
    2.1. Trên thế giới . 3
    2.2. Tại Việt Nam 6
    3. Tác dụng của vận chuyển bằng Container trong hệ thống các phương tiện vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu . 9
    3.1. Hiệu quả kinh tế của chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng Container 10
    3.2. Hiệu quả xã hội của chuyên chở hàng hoá bằng Container 12
    II. Vận chuyển đường biển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng Container trên thế giới 14
    1. Đội tàu Container 14
    1.1. Số lượng tàu Container . 14
    1.2. Cơ cấu đội tàu 14
    1.3. Trọng tải tàu Container 16
    2. Hệ thống cảng biển Container . 17
    3. Sản lượng hàng hoá . 18
    4. Các luồng tuyến 19
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER Ở VIỆT NAM 21
    I. Thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật 21
    1. Đội tàu Container 21
    1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của đội tàu biển Việt Nam 21
    1.2. Tình hình đội tàu Container hiện nay . 26
    2. Hệ thống cảng biển 31
    2.1. Phân loại 31
    2.2. Tình hình đầu tư phát triển cảng biển Container 36

    3. Trang thiết bị xếp dỡ . 37
    II. Thực trạng về vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu đường biển bằng Container ở Việt Nam 38
    1. Luồng hàng – Loại hàng 38
    1.1. Sản lượng hàng hoá 38
    1.2. Cơ cấu hàng hoá thông qua cảng biển 40
    1.3. Chủng loại hàng hóa xuất nhập khẩu . 43
    2. Cước phí 45
    3. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam 51
    4. Quản lý của Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu đường biển bằng Container ở Việt Nam 54
    III. Những thuận lợi và khó khăn của ngành vận tải Container ở Việt Nam 56
    1. Những thuận lợi 56
    1.1. Những thuận lợi do đặc điểm địa lý Việt Nam đem lại . 56
    1.2. Những thuận lợi từ góc độ đặc điểm nền kinh tế đất nước 58
    1.3. Những thuận lợi từ khách quan của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đưa lại 58
    1.4. Những thuận lợi từ góc độ tổ chức của ngành Hàng hải . 58
    1.5. Những thuận lợi từ góc độ lực lượng lao động 59
    2. Những khó khăn 59
    2.1. Yếu tố bên trong 59
    2.2. Yếu tố bên ngoài 62
    3. Nguyên nhân . 63
    3.1. Nguyên nhân khách quan . 63
    3.2. Nguyên nhân chủ quan . 64
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER Ở VIỆT NAM . 67
    I. Yêu cầu và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực vận tải đường biển 67
    1. Yêu cầu hội nhập 67
    2. Xu thế phát triển vận tải Container trên thế giới . 68
    2.1. Xu thế Container hoá trên thế giới và tại Việt Nam . 68
    2.2. Xu thế phát triển của hệ thống cảng biển Container . 73
    2.3. Xu thế liên minh liên kết trọng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu đường biển bằng Container 74
    II. Kinh nghiệm của một số nước trong việc phát triển vận tải đường biển bằng Container 76
    1. Kinh nghiệm từ các nước Châu Á 76
    2. Kinh nghiệm từ các nước Châu Âu 79
    III. Một số giải pháp phát triển vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu đường biển bằng Container ở Việt Nam . 81
    1. Giải pháp vĩ mô 81
    1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho vận tải Container . 81
    1.2. Giải pháp về quản lý và bộ máy quản lý . 81
    1.3. Tăng cường năng lực kinh doanh và dành thị phần vận tải cho đội tàu biển quốc gia 82
    1.4. Các giải pháp giành hàng cho đội tàu Container trong nước 84
    1.5. Giải pháp đối với ngành công nghiệp đóng tàu 85
    1.6. Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trong ngành vận tải biển 86
    2. Giải pháp vi mô 87
    2.1. Năng động trong kinh doanh, biết chớp thời cơ, mạnh dạn trong việc thế chấp tàu để vay vốn 87
    2.2. Các doanh nghiệp vận tải Container phải thiết lập mối quan hệ tốt với các đơn vị chân hàng để có nguồn hàng ổn định . 87
    2.3. Tăng cường hợp tác về khoa học kỹ thuật, học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài . 88
    2.4. Phát triển đội tàu Container theo khả năng tài chính của mình 88
    Kết luận . 90
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục

    Lời mở đầu
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]T
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    ừ lâu loài người đã biết lợi dụng biển cả để làm đường vận chuyển con người cũng như hàng hoá từ nước này sang nước khác. Mặt khác do khác nhau về điều kiện đất đai, khí hậu, .do trình độ khoa học kĩ thuật khác nhau mà nhu cầu trao đổi hàng hoá giữa các nước ngày càng phát triển với lưu lượng hàng hoá lớn. Với những ưu thế riêng, vận chuyển hàng hoá bằng đường biển nói chung hay Container nói riêng trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh toàn cầu.
    Với trên 3000 km đường biển, Việt Nam có vị trí địa lý cực kỳ thuận lợi trên bản đồ khu vực Châu Á Thái Bình Dương - một khu vực kinh tế năng động và nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Để hoà nhập vào xu hướng quốc tế hoá và phát triển các mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước trên thế giới, ngành vận tải đường biển bằng Container của nước ta cũng đang trên đà phát triển theo hướng hiện đại hoá. Nó đã và đang đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân phục vụ chuyên chở hàng hoá ngoại thương. Quá trình tự do hoá thương mại và sự mở cửa của nền kinh tế đã biến Việt Nam trở thành một điểm đến đầy hấp dẫn.
    Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động trên cũng như từ lòng yêu thích môn học “Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương”, em đã chọn khoá luận với tên đề tài là “Vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu đường biển bằng Container ở Việt Nam”. Tuy nhiên với kiến thức, kinh nghiệm còn hạn chế, phạm vi đề tài cũng tương đối rộng và thay đổi thường xuyên nên nội dung khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè.
    Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Vũ Sỹ Tuấn cùng các thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương và những người đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này.
     
Đang tải...