Tiểu Luận Vai trò và các giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    VAI TRÒ VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM​
    LỜI NÓI ĐẦU


    Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định phương hướng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam, tạo điều kiện và khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân tồn tại và phát triển. Trải qua 18 năm đổi mới (từ 1986), cùng với sự phát triển của khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế tư nhân đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Kinh tế nhà nước gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư nhân đã phát triển rộng khắp, trên mọi lĩnh vực, ngành nghề, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, tạo việc làm, huy động các nguồn lực xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội . Qua đó khu vực kinh tế tư nhân khẳng định vị trí vững chắc của mình trong nền kinh tế.


    Hiến pháp 1992 xác định :“Kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp không hạn chế về quy mô hoạt động tronh những ngành, nghề có lợi cho quốc tế dân sinh. Kinh tế kinh tế gia đình được khuyến khích phát triển"​(Điều 21)
    Đại hội Đảng IX xác định :
    “Thực hiện nhất quán cơ sở phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo quản lý đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế tư nhân định hướng XHCN cùng phát triển lâu dài, hợp tài và cạnh tranh lành mạnh : trong đó nền kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân” ​(Văn kiện Đại hôị Đảng IX)

    ​Bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận, kinh tế tư nhân còn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém như : quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý thấp, sức cạnh tranh yếu, tình trạng trốn thuế, gian lận thương mại, kinh doanh trái pháp luật trong khu vực kinh tế tư nhân. Mặc dù Đảng và nhà nước có đường lối, chính sách tạo điều kiện thuân lợi cho kinh tế tư nhân phát triển, nhưng kinh tế tư nhân vẫn gặp phải nhiều rào cản : thiếu vốn, môi trường kinh doanh, hệ thống pháp luật, quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân


    Kinh tế tư nhân là vấn đề khá nhạy cảm cả về lý luận và thực tiễn : đình hướng XHCN trong phát triển kinh tế tư nhân, vấn đề quan điểm đối với kinh tế tư nhân. Đảng viên làm kinh tế tư nhân, phát triển kinh tế tư nhân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được coi là cần thiết. Trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam (quá độ lên CNXH), hoàn thiện lý luận, nhận thức đúng đắn về khu vực kinh tế tư nhân là rất cần thiết: Từ đó có những đựờng lối, cơ sở cụ thể tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng XHCN.


    Với nội dung: ”Vai trò và các giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam”, hy vọng đề án sẽ đóng góp phần nào trong việc nhận thức rõ hơn, đúng đắn hơn về khu vực kinh tế tư nhân mà chủ yếu là vai trò của kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay. Từ đó có những giải pháp, đường lối, chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân nói riêng và của toàn bộ kinh tế nói chung.


    Nội dung đề án gồm:
    Chương I : Lý luận về kinh tế tư nhân
    Chương II : Khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiệ nay- vai trò và tình hình phát triển
    Chương III: Các giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay.


    MỤC LỤC
    Lời nói đầu 1
    Chương I: Lý luận về kinh tế tư nhân 3
    I. Khái niệm và bản chất của kinh tế tư nhân(KTTN) 3
    1. Khái niệm 3
    2. Bản chất của KTTN 3
    2.1. Quan hệ sở hữu 3
    2.2. Quan hệ quản lý 4
    2.3. Quan hệ phân phối 4
    2.4. Định hướng XHCN là một đặc trưng của KTTN ở Việt Nam 4
    II. Sự tồn tại và phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam là một tất yếu khách quan 5
    1. Quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lênin về nền kinh tế nhiều thành phần 5
    2. Kinh tế tư nhân trước và sau đổi mới (1986), quan điểm của Đảng 6


    Chương II : Khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam 9
    I. Vai trò của kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay 9
    1. Ưu thế của kinh tế tư nhân 9
    2. Vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế ở Việt Nam 9
    2.1. Trong lĩnh vực nông nghiệp 10
    2.2. Trong lĩnh vực công nghiệp 10
    2.3. Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ 11
    2.4. Trong xây dựng kết cấu hạ tầng 12
    II. Tình hình phát triển của kinh tế tư nhân ở Việt Nam – những đóng góp và những hạn chế 13
    1. Những đóng góp tích cực, vai trò quan trọng của khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong thời gian qua: 13
    1.1. Phát triển kinh tế tư nhân thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: 13
    1.2. Huy động vốn trong xã hội: 14
    1.3. Phát triển kinh tế tư nhân góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giữ gìn ổn định xã hội: 14
    1.4. Tăng thu cho ngân sách quỗc gia 15
    1.5. Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, hoàn thiện hệ thống ngành nghề 15
    1.6. Tạo ra đội ngũ những nhà quản lý, doanh nghiệp giỏi, tạo dựng một cơ chế tốt cho việc hình thành nguồn nhân lực 16
    1.7. Phát triển kinh tế tư nhân thúc đẩy thị trường phát triển, từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống thị trường hiện đại 16
    1.8. Khu vực kinh tế tư nhân góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế 17
    2. Những hạn chế trong phát triển kinh tế tư nhân 17
    2.1. Hạn chế của bản thân các loại hình kinh tế tư nhân 17
    2.2. Những rảo cản đối với sự phát triển kinh tế tư nhân 19

    Chương III: Những quan điểm,giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam 21
    I. Triển vọng của kinh tế Việt Nam 21
    II. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển khu vực kinh tế tư nhân 22
    1. Một số quan điểm về phát triển khu vực tư nhân 22
    1.1. Sự phát triển khu vực tư nhân là nhu cầu tất yếu khách quan và lâu dài trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 22
    1.2. Đặt khu vực kinh tế Nhà nước,khu vực kinh tế tư nhân có vị trí bình đẳng trước pháp luật 22
    1.3. Khuyến khích,hỗ trợ,tạo môi trường pháp lý ,kinh tế-xã hội thuc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển 22
    2. Phương hướng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong thời gian tới 23
    3. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam 23
    3.1. Về phía Nhà nước 23
    3.2. Về phía doanh nghiệp 27
    Kết luận 28
    Tài liệu tham khảo 29
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...