Luận Văn Vai trò nhà nước trong phát triển kinh tế Thủ đô theo hướng bền vững

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 1/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Vai trò nhà nước trong phát triển kinh tế Thủ đô theo hướng bền vững


    Tóm tắt. Phát triển kinh tế bền vững đang là mục tiêu quan trọng nhất đối với mỗi quốc gia cũng như mỗi địa phương. Là Thủ đô nghìn năm tuổi, phát triển kinh tế bền vững của Hà Nội có ý nghĩa trên nhiều phương diện trong giai đoạn cả nước đang chuyển mình hiện nay. Trong những năm qua, Hà Nội đã đạt được những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, kinh tế Hà Nội phát triển chưa thật bền vững: cơ cấu kinh tế lạc hậu, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp; nhiều vấn đề xã hội và môi trường bức xúc . Bởi vậy, Đảng, Nhà nước ta và Chính quyền thành phố Hà Nội cần nhanh chóng thực thi hàng loạt giải pháp vừa phải phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước và thế giới, vừa phải phù hợp với những tiềm năng, lợi thế và vị thế của Thủ đô để xây dựng kinh tế Hà Nội phát triển bền vững.


    1. Phát triển bền vững và vai trò của nhà nước trong phát triển bền vững

    quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, cải thiện các vấn



    Khái niệm phát triển bền vững do Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên (IUCN) đưa ra vào đầu thập niên tám mươi của thế kỷ XX, với nội dung là: Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học(1). đề xã hội và bảo vệ môi trường Nói cách khác, phát triển bền vững phải dựa trên ba trụ cột: bền vững kinh tế, bền vững xã hội và bền vững môi trường.
    Bền vững về kinh tế thể hiện trước hết ở tốc
    độ tăng trưởng tương đối cao và ổn định. Trong cơ chế thị trường nền kinh tế lại phát triển theo chu kỳ, tức là sau một thời kỳ tăng trưởng
    Khái niệm đó đã được nhiều tổ chức quốc tế sử nhanh nền kinh tế lại rơi vào suy thoái, thậm
    dụng và tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn chí khủng hoảng, nên để bảo đảm tính bền
    thiện. Đến Hội nghị thượng đỉnh thế giới về vững, Nhà nước phải có chính sách nhằm đáp
    phát triển bền vững ở Johannesbug (Cộng hoà ứng ba yêu cầu cơ bản: 1) Duy trì mức tăng
    Nam Phi) năm 2002, khái niệm phát triển bền trưởng tương đối cao; 2) Tăng trưởng kinh tế
    vững được làm rõ hơn: Phát triển bền vững là mang tính ổn định (Tính ổn định của tăng
    trưởng vừa thể hiện năng lực sản xuất ổn định,
    khả năng bảo đảm nguồn lực cho tăng trưởng
    và khả năng chống chịu được với những biến
    động bên trong và bên ngoài nền kinh tế); 3)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...