Tiểu Luận Vai trò kiểm soát các khoản chi NSNN của thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách, kho bạc nhà nước, cơ q

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI TẬP HỌC KỲ
    MÔN: LUẬT TÀI CHÍNH


    LỜI MỞ ĐẦUTheo quy định của Luật ngân sách nhà nước thì NSNN bao gồm 2 yếu tố là các khoản thù và các khoản chi. Nếu như các khoản thu Ngân sách nhà nước là hoạt động để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ Ngân sách nhà nước nhằm thoả mãn nhu cầu của Nhà nước, thì chi ngân sách nhà nước là việc nhà nước sử dụng số tiền từ hoạt động thu để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. Chi ngân sách nhà nước gồm: các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. Và để tránh tình trạng thất thoát, chi không đúng mục đích, tham ô công quỹ, Nhà nước đã giao cho các cơ quan tài chính, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách và kho bạc nhà nước chịu trách nhiệm kiểm soát các khoản chi ngân sách nhà nước.


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    NỘI DUNG 1
    I.Các vấn đề cơ bản về chi Ngân sách nhà nước. 1
    1. Khái niệm chi ngân sách nhà nước. 1
    2. Phân loại các khoản chi NSNN 1
    II. Vai trò kiểm soát các khoản chi NSNN của thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách, kho bạc nhà nước, cơ quan tài chính. 2
    1. Về hoạt động kiểm soát chi NSNN 2
    a) Khái niệm, đặc trưng cơ bản của kiểm soát chi NSNN 2
    b) Các chủ thể của quan hệ kiểm soát chi NSNN. 4
    c) Đối tượng của quan hệ kiểm soát chi NSNN 5
    d) Nội dung kiểm soát chi NSNN 5
    e) Yêu cầu đối với kiểm soát chi NSNN 7
    2. Vai trò kiểm soát chi Ngân sách nhà nước. 8
    a) Đối với thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách. 8
    b) Đối với cơ quan tài chính: 8
    c) Đối với kho bạc Nhà nước: 9
    III. Ý kiến về việc thực hiện nhiệm vụ của thủ trưởng đơn vị kiểm soát chi NSNN và hướng giải quyết. 11
    1. Thực trạng chi NSNN trong những năm gần đây. 11
    a) Chi đầu tư phát triển: 12
    b) Chi trả nợ và viện trợ: 13
    c) Chi phát triển các sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính (bao gồm cả chi điều chỉnh tiền lương đã phân bổ vào các lĩnh vực): 13
    2. Một số kiến nghị 13
    KẾT LUẬN 14
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...