Tiểu Luận vai trò dạy học mỹ thuật trong nhà trường phổ thông

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A- MỞ ĐẦU
    1.Lý do chọn đề tài
    Mỹ thuật là bộ môn đồng nghĩa với thư giãn, nó giúp nuôi dưỡng tinh thần và là cầu nối cho việc học tốt hơn những môn học khác. Đồng thời nuôi dưỡng tình cảm thẩm mỹ và giáo dục thẩm mỹ cho thé hệ tương lai. Mỹ thuật còn là môn học nghệ thuật được nghiêng nhiều về đời sống tình cảm, chiếm phần quan trọng trong giáo dục nhân cách, đạo đức cho học sinh ngày càng hoàn thiện hơn. Từ đó vun đắp một hành trang đầy ắp long nhân ái và sự bao dung của con người cũng như mỗi học sinh.
    Mỹ thuật giup trí tưởng tượng và óc sang tạo luôn luôn mở mang nhờ đặc thù của môn học, mỗi bài học myyx thuật sẽ là khám phá mới làm cho học sinh duy trì đươch hứng thú học tập trên cơ sở kiến thức môn học mỹ thuật học sinh có thể biết vận dụng cái đẹp vào trong cuộc sống thường ngày.
    Vậy để biết được dạy học mỹ thuật có vai trò như thế nào đây cũng là lý do em chọn đề tài này nhằm nâng cao cho việc giảng dạy sau này của mình.
    2.Mục đích nghiên cứu.
    Tìm hiểu về vai trò dạy học môn học mỹ thuật ở trường phổ thong góp phần hình thành tư duy sang tao, là điều kiện để giúp học tốt môn học khác.
    3.Đối tượng nghiên cứu.
    Vai trò dạy học mỹ thuật ở trường phổ thong.
    4.Phạm vi nghiên cứu.
    Thông qua day học mỹ thuật ở một số trường phổ thong.
    5.Phương pháp nghiên cứu.
    Phương pháp lý thuyết, thực tiễn, tổng hợp .






    B.NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN

    1.Khái niệm về môn học mỹ thuật.
    Mỹ thuật là môn học đòi hỏi sang tạo, luôn luôn sang tạo từ cái thực, có thật tạo nên bài vẽ, bức tranh đẹp, phản ánh được cái thực tế, cốt lõi mà không lệ thuộc vào nguyên mẫu.
    Mỹ thuật còn là môn học tạo ra cái đẹp, muốn có cái đẹp phải có kiến thức, biết nghĩ, phải thích thú.
    Ngoài ra mỹ thuật là môn học mà kiến thức của nó vừa cụ thể rõ rang vừa chung chung, trừu tương, đôi khi khó thấy khó nhìn và loai kiens thức có ở xung quanh ta
    Bên cạnh đó mỹ thuật còn là môn học rèn luyện bồi dưỡng và phát triển kỹ năng cảm thụ của con mắt- thẩm mỹ thị giác đây là môn học trực quan do vậy học sinh phải biết cách nhìn để nhận biết cảm thụ cái đẹp, muốn vậy khi tiếp xúc với bài học, học sinh phải biết cách quan sát, so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp vì vậy mỹ thuật là môn học thực hành láy thực hành làm hoạt động chủ yếu.
    2.Vị trí môn mỹ thuật trong giáo dục
    Hiện nay mỹ thuật là một trong những môn học độc lập, trong chương trình học phổ thong tuy dạy và học nghiêm túc, có kiểm tra thi và đánh giá cuối năm kết quả học mỹ thuật của học sinh để xét lên lớp hay để thi tốt nghiệp bậc học như các môn khác.










    Chương 2: GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TRONG ĐỀ TÀI

    1.Tầm quan trọng dạy học mỹ thuật ở trường phổ thông.

    Mỹ thuật là một trong những môn tổng hợp bao gồm kiền thức của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội như toán, lý, hóa, sinh vật, văn, sử, địa sự lien quan đó là có sự tác động hỗ trợ lẫn nhau ngoài ra dạy học mỹ thuật ở trường phổ thông còn có vai trò quan trọng.



    1.1.Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh.

    Mỹ thuật là nghệ thuật làm đẹp nó là một phương tiện giáo dục hết sức biểu hiện về thẩm mỹ trong các trường học.
    Trước hết phải khẳng định rằng với môn mỹ thuật học đồng nghĩa với thư giãn giúp nuôi dưỡng tinh thần và sẽ học tốt hơn các môn học khác qua đó nuôi dưỡng tình cảm thẩm mỹ và giáo dục thẩm mỹ cho thế hệ tương lai.
    Vậy dạy học mỹ thuật luôn luôn là vị trí đứng đầu trong giáo dục thẩm mỹ cho học sinh là nền tảng cho học sinh nhận thức rõ nét từ một bài vẽ đơn giản hay am hiểu vẻ đẹp tự nhiên của quê hương đất nước mình có qua bộ môn mỹ thuật học sinh còn phát triển kĩ năng cảm thụ cái đẹp của mình, dần dần đi vào tiềm thức của mỗi học sinh nững gì mà bộ môn mỹ thuật đem lại cho học sinh những cảm nhận và vẻ đẹp đó.

    1.2.Rèn luyện học sinh cách quan sát.

    Mỹ thuật là môn học đòi hỏi người học sinh phải quan sát hiều để cảm nhận được những gì mình cảm thấy để đưa vào bài vẽ của mình.
    Quan sát giúp người vẽ có ý định về bố cục sắp xếp hình cho bài vẽ của mình sao cho tỉ lệ hài hòa phù hợp với tờ giấy bố cục cân đối và quan sát giúp học sinh có một trí nhớ lâu bền những gì học sinh quan sát được luôn để lai trong đầu và học sinh vẽ theo trí nhớ những gì học sinh quan sát được ẢNH MINH HỌA

    1.3.Cung cấp cho học sinh nhưng kiến thức cơ bản.

    Trước hết như chúng ta thấy dạy học mỹ thuật trước tiên cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất về sự hình thành nét vẽ cách vẽ của mình bước đầu làm quen với cách dựng hình và đo tỉ lệ cũng như đặt bố cục trong khuôn khổ tờ giấy vẽ, biết cách chonj góc vẽ đẹp cho phù hợp
    Ngoai ra mỹ thuật con cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất là biết cảm thụ vẻ đẹp đánh giá giữ gìn vẻ đẹp đó.
    1.4. Hình thành phát triển tư duy sang tạo và nhân cách cho học sinh.

    Mỹ thuật là môn học giúp học sinh tư duy sang tạo và phát triển nhân các cho học sinh với môn mỹ thuật bao giờ cũng đòi hỏi sang tạo mang tính chất tư duy trưu tượng.
    Vi dụ: khi vẽ đòi hỏi học sinh phải biết sang tạo cho tiêu đề buuwcs tranh của minh dươi dạng đề tài tự do ngoai ra học sinh còn hình thành trong bộ nhớ của mình về những gì đã tiếp xúc và quan sát để tạo một bức tranh mà mình đã tượng tượng sẵn từ dó hình thành thái độ của mình với mọi sự vật xung quanh và nhân cách bản than học sinh đó càng ngày càng hoàn thiện hơn.từ những nhận thức cái nhỏ nhặn như cỏ cây hoa lá cho đến một mái ấm gia đình của mình trong đầu học sinh hình thành thái độ tôn trọng, biết yêu quý những gì mà mình cho là đẹp nhất để đặt vào bài vẽ của mình.mỹ thuật còn đóng vai trò khá quan trong đây là phân môn thuộc vào đời sống tinh thần tình cảm đây vốn là mặt rất quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của lứa tuối học sinh phổ thông nó là nền tảng vun đắp một hành trang đầy ắp long nhân ái và bao dung cho con người.
    Từ đó cho trẻ những hứng thú trong học tập trong một tinh thần thoải mái đây cũng là yếu tố quan trong góp phần vào sự lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai của các em.









    Chương 3: THỰC TRẠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

    1.1.Thực trạng dạy học mỹ thuật ở trường phổ thông hiện nay.

    Hiện nay dạy và học mỹ thuật ở các trường phổ thông không nhằm đào tạo tất cả các học sinh thành họa sĩ mà chủ yếu cho các em làm quen tiếp xúc với hoạt động nghệ thuật để các em có được cái nhìn, cách cảm thụ được cái đệp ở thế giới xung quanh giúp các em nâng cao tính sang tạo óc thẩm mỹ và sự hiểu biết về nhiều mặt.
    Bên canh đó dạy học mỹ thuật ở phổ thông hiện nay còn nhiều bất cập .
    Thứ nhất về đội ngũ giáo viên:
    Việc đào tạo quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên còn nhiều yếu kém trước hết chúng ta cần phải hiểu rằng đây là môn học đặc thù liên quan đến năng khiếu nhưng hầu hết mootjn số trường còn buông lỏng với bộ môn này, đa số giáo viên chuyên ngành thì ít, mặc dù nhà trường thiếu giáo viên dạy mỹ thuật nhưng không có chỉ tiêu để tuyển giáo vien dạy mỹ thuật.
    Thứ hai về học sinh:
    Học sinh chưa thực sự chú trọng đến môn học này phần lớn những bài vẽ được giao về nhà đều nhờ các anh chị vẽ hộ hoặc chỉ vẽ cho có bài bên cạnh đó lại có một số học sinh rất đam mê môn học này.
    Riêng một số trường học sinh còn bị bắt buộc học sinh làm theo khuôn mẫu của mình không đúng với chính cảm xúc của các em nên bài vẽ trở thành khô khan.
    Thứ ba về đồ dùng dạy học :
    Việc chuẩn bị đồ dùng dạy hoc trong môn mỹ thuật vẫn chưa được coi trọng còn xem nhẹ đồ dùng ít sơ sài không tạo hứng thú cho học sinh.

    1.2.Biện pháp đào tạo hiệu quả trong giảng dạy mỹ thuật.

    Các giải pháp chủ yếu :
    Muốn truyền thụ kiến thức cho học sinh thì mỗi giáo viên đều phải có giải pháp riêng cho mìn, biết vận dụng nhữn gì mình đã được đào tạo vào bài giảng của mình.
    Nhà nước nên mở rộng quy mô cho chỉ tiêu giáo viên mỹ thuật, nhằm đáp ứng nhu cầu học cho học sinh và đúng cách đào tạo tránh tình trạng sử dụng giáo viên bộ môn khác dạy kèm bộ môn này.
    Đối với học sinh giao viên không nên áp dụng hay áp đăt học sinh vào một khuôn khổ bài vẽ cố định hay trừu tượng quá mà hãy để trí sang tạo của học sinh được phát huy tối đa qua cách cảm nhận của mình, để tạo hứng thú cho học sinh khi bước vào bài vẽ bằng nhũng ngon ngữ động tác lien quan đến đè tài của bài vẽ của học sinh.
    Khuyến khích cho học sinh thực sự đam mê vào bài vẽ của mình để bài vẽ tiếp theo học sinh có hứng thú vẽ hơn để tạo hiệu quả cao cho bài vẽ.
    Muốn gây hứng thú cho học sinh có cản xúc trong bài vẽ trước hết giáo viên phải có đầy đủ công cụ giảng dạy.
    Ví dụ: Để học sinh có hứng thú và mở mang kiến thức, tư duy sáng tạo trước hết giáo viên cần phải tìm tòi tranh ảnh để cho học sinh có thể quan sát và đánh giá.
    Vậy để nâng cao hiệu quả dạy học mỹ thuật trước hết hãy đào tạo giáo viên chuyên nghành dạy đúng phân môn mà mình được đào tạo.
    1.3.Bài học kinh nghiệm
    Để học sinh học tốt môn mỹ thuật trước hết người giáo viên phài lắm trắc kiến thức, kỹ năng môn học khi lên lớp hướng dẫn học sinh, ngoài ra để gây hứng thú cho học sinhngười giáo viên cần có phương hướng để tổ chức và vận dụng tốt các phương pháp trong tiết dạy của mình.
    Đối với một tiết dạy người giáo viên phải chủ động được lượng kiến thức mình cần truyền đạt và phải luôn biết rút ra những ưu nhược điểm của mình sau mỗi giờ lên lớp
    Với trách nhiệm của một người giáo viên cần trú trọng đến việc không ngừng bồi dưỡng nâng cao kiến thức trong việc giảng dạy phân môn của mình, thông qua việc giảng dạy phân môn mỹ thuật tạo cơ hội cho các em phát huy hết những sở trường của mình khuyến khích sự thích thú và hăng say học tập của các em thông qua từng bài vẽ từng tiết dạy của giáo viên trên lớp, tạo tiền đề cho học sinh nắm vững kiến thức về mỹ thuật tạo môi trường phát triển cho học sinh sau nay, từ đó là động lực để các em học tốt các môn học khác trên cơ sở giúp học sinh vận dụng kỹ năng cảm thụ nghệ thuật của mình vào bài viết văn hoặc khả năng quan sát tốt trong các trò trơi.
    Đây là vốn kinh nghiêm cho sinh viên sư phạm theo học nghành sư phạm mỹ thuật vận dụng vào bài dạy của mình được tốt hơn khi ra trường đến lớp giảng dạy học sinh và riêng phân môn mỹ thuật.


    C. KẾT LUẬN
    Mỹ thuật là môn học nhằm đào tạo con người thông qua năm mặt.Trí,Đức, Thể, Mỹ, Lao động
    Nó đóng một vai trò quan trọng trong việc giáo dục thẩm mỹ nhân cách, đời sống ting thần của học sinh, nói đến mỹ thuật là nói đến cái đẹp, tính thẩm mỹ,môn học mỹ thuật vốn là môn học đặc thù song nó gắn bó chặt chẽ với các môn khác,nếu học sinh học tốt môn mỹ thuật thì học sinh có thể vân dụng vốn kiến thức này để phục vụ cho các môn học khác tốt hơn.
    Thông qua môn mỹ thuật với những kiến thức cơ bản học sinh đã lắm được nhằm khơ dạy và phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có của học sinh, đồng thời từng bước tập cảm thụ đánh giá một tác phẩm hội hoạ sao cho phù hợp đúng nội dung và phù hợp lứa tuổi. ngoài ra mỹ thuật là môn học rất quan trọng góp phần vào sự nghiệp giáo ducjcon người ngày càng hoàn thiện hơn đpá ứng nhu cầu của đảng nhà nước là thực hiện giáo dục con người. trên tất cả các mặt: trí, đức, thể,mỹ, lao động. đây là một bộ phận không thể tác rời giáo dục mỹ thuật ở nhà trường phổ thông nhằm giúp học sinh hiểu thấu và đảm bảo chất lượng trong giảng dạy
























    PHẦN PHỤ LỤC
    1. tranh tĩnh vật

    .[​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]

    2. tranh phong cảnh
    [​IMG]
    [​IMG][​IMG]
    [​IMG][​IMG]
    [​IMG][​IMG][​IMG]






    MỤC LỤC
    trang
    MỞ ĐẦU
    1.Lý do chọn đề tài . 1
    2.Mục đích nghiên cứu 1
    3.Đối tượng nghiên cứu 1
    4.Phạm vi nghiên cứu . 1
    5.Phương pháp nghiên cứu . 1
    B.NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
    1.Khái niệm về môn học mỹ thuật 2
    2.Vị trí môn mỹ thuật trong giáo dục . 2
    Chương 2: GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TRONG ĐỀ TÀI 3
    1.Tầm quan trọng dạy học mỹ thuật ở trường phổ thông 3
    1.1.Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh 3
    2.1.Rèn luyện học sinh cách quan sát 4
    3.1.Cung cấp cho học sinh nhưng kiến thức cơ bản . 4
    4.1.Hình thành phát triển tư duy sang tạo và nhân cách cho học sinh 4
    Chương 3: THỰC TRẠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM
    1.Thực trạng dạy học mỹ thuật ở trường phổ thông hiện nay 5
    1.1Biện pháp đào tạo hiệu quả trong giảng dạy mỹ thuật 5
    2.1Bài học kinh nghiệm 6
    C. KẾT LUẬN . 7
    PHẦN PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...