Tiểu Luận Vai trò của tri thức đối với đời sống xã hội

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu


    Loài người đã trải qua hai nền văn minh và ngày nay, chúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa của nền văn minh thứ ba -văn minh trí tuệ. Trong nền văn minh này, bộ phận quan trọng nhất là nền kinh tế tri thức - có thể nói là hết sức cơ bản của thời đại thông tin.Đặc biệt là trong thập niên 90 các thành tựu về công nghệ thông tin như: công nghệ Web, Internet, thực tế ảo, thương mại tin học Cùng với những thành tựu về công nghệ sinh học: công nghệ gen, nhân bản vô tính . đang tác động mạnh mẽ, sâu sắc làm đảo lộn toàn bộ nền kinh tế thế giới và toàn bộ xã hội loài người đưa con người đi vào thời đại kinh tế tri thức.Rất nhiều nước trên thế giới đều có tăng trưởng kinh tế từ tri thức.Việt Nam vẫn đang là một trong những nước nghèo và kém phát triển so với khu vực và trên thế giới.Do đó phát triển kinh tế là chiến lược cấp bách hàng đầu.Hơn nữa chúng ta đang trên con đường tiến hành công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước nên không thể không đặt mình vào tri thức, phát triển tri thức để đưa nền kinh tế nước nhà bắt kịp và phát triển cùng thế giới.
    Góp phần vào chiến lược phát triển kinh tế,tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoa,hiện đại hoá chúng ta cần phải nghiên cứu tri thức,tìm hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế tri thức,phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh đất nước,phù hợp với khu vực,với thế giới và thời đại trong tổng thể các mối liên hệ,trong sự phát triển vận động không ngừng của nền kinh tế tri thức. Vì vậy em quyết định chọn đề tài này để làm đề tài nghiên cứu của mình.
    Mục lục




    Lời nói đầu
    Chương1 Lý luận chung
    1.1 Khái niệm tri thức
    1.2 Vai trò của tri thức đối với đời sống xã hội
    1.2.1 Kinh tế tri thức
    1.2.2 Vai trò của tri thức đối với chính trị
    1.2.3 Vai trò của tri thức đối với văn hoá-giáo dục
    Chương 2 Thực trạng Việt Nam
    2.1 Những cơ hội và thách thức
    2.1.1 Cơ hội đối với Việt Nam
    2.1.2 Những thách thức
    2.1 Doanh nghiệp Việt Nam
    Chương3 Giải pháp cho việc ứng dụng tốt
    3.1 Phát huy nguồn lực con người
    3.1 Hướng đi cho doanh nghiệp Việt Nam

    Kết Luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...