Tiểu Luận Vai trò của thể chế chính trị đối với phát triển kinh tế việt nam hiện nay

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỂ CHẾ KINH TẾ VÀ KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 5
    1.1 Khái niệm và sự tác động của thể chế chính trị và kinh tế: 5
    1.1.1 Khái niệm: 5
    1.1.1.1 Thể chế chính trị: 5
    1.1.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế. 5
    1.1.1.3 Khái niệm kinh tế thị trường. 6
    1.1.2 Sự tác động qua lại giữa thể chế chính trị và kinh tế: 7
    1.1.2.1 Vai trò của kinh tế đối với thể chế chính trị: 7
    1.1.2.2 Vai trò của thể chế chính trị đối với kinh tế: 8
    1.2 Sự tác động của thể chế chính trị đối với kinh tế trong lịch sử: 9
    1.2.1 Thời kì trước chủ nghĩa tư bản: 10
    1.2.2 Thời kì của chủ nghĩa tư bản: 11
    1.2.3 Kinh tế và thể chế chính trị trong xã hội xã hội chủ nghĩa: 16
    Chương 2: VAI TRÒ CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI 19
    2.1 Bối cảnh: 19
    2.2 Vai trò của thể chế chính trị đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới: 22
    2.2.1 Vai trò của thể chế chính trị trong lĩnh vực phát triển kinh tế thời kỳ đổ mới ở nước ta. 24
    2.2.1.1 Định hướng và hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế, phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước. 24
    2.2.1.2 Ban hành những chủ trương, chính sách, điều luật để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới. 28
    2.2.1.3 Tạo điều kiện mở rộng thị trường nhằm thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài. 42
    2.2.2 Vai trò của thể chế chính trị trong các lĩnh vực khác. 44
    2.2.2.1 Trong lĩnh vực y tế - giáo dục. 44
    2.2.2.2 Trong vấn đề dân số- môi trường. 45
    2.2.2.3 Trong lĩnh vực văn hóa-tư tưởng. 49
    2.3 Những chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới 49
    2.3.1 Những thành tựu đạt được. 49
    2.3.1.1 Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều năm có tốc độ tăng trưởng cao. 49
    2.3.1.2 Kiềm chế và đẩy lùi được lạm phát. 51
    2.3.1.3 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng năng động và hiệu quả. 51
    2.3.1.4 Cơ chế quản lý mới đã bước đầu hình thành. 53
    2.3.1.5 Kinh tế đối ngoại được phát triển nhanh, mở rộng về quy mô, đa dạng hóa hình thức và đa dạng hóa thị trường. 53
    2.3.1.6 Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt. 55
    2.3.2 Những khó khăn và hạn chế của thể chế chính trị trongsự phát triển kinh tế. 56
    2.3.2.1 Khó khăn. 56
    2.3.2.2 Hạn chế còn tồn đọng. 56
    Chương 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 58
    3.1 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 58
    3.2 Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phân phối, quản lý và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh. 59
    3.2.1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu. 59
    3.2.2 Hoàn thiện thể chế về phân phối. 59
    3.2.3 Vấn đề quản lý. 60
    3.3 Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường 61
    3.4 Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường. 62
    3.5 Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội 63


    Bảng tham khảo chữ viết tắt:



    CNH: Công nghiệp hoá
    HĐH: Hiện đại hoá
    KTTT: Kinh tế thị trường
    KTXH: Kinh tế xã hội
    CCKT: Cơ cấu kinh tế
    XHCN: Xã hội chủ nghĩa
    TBCN: Tư bản chủ nghĩa
    TKQĐ: Thời kỳ quá độ
    GDP: Gía trị sản phẩm


















    LỜI MỞ ĐẦU
    Có thể nói hoạt động của thể chế chính trị là một lĩnh vực quan trọng trong sinh hoạt cộng đồng, bao quát các đối tượng trong phạm vi một quốc gia và giữa quốc gia này với quốc gia khác.
    Như chúng ta cũng biết khi trong xã hội xuất hiện tổ chức quyền lực đặc biệt, vừa mang sứ mạng của lợi ích giai cấp, vừa mang sứ mạng quản lý, cai trị xã hội, thì nội dung của đời sống chính trị không những tác động xung quanh vấn đề quyền lực (quyền lực nhóm, quyền lực giai cấp, quyền lực xã hội ), mà còn tác động đến các quan hệ khác, các “mảng” sinh hoạt khác trong đời sống con người.
    Trong các quan hệ trên, quan hệ giữa thể chế chính trị và kinh tế thuộc quan hệ cơ bản, thể hiện mối quan hệ giữ tiền đề và phương tiện, giữa phương tiện và mục đích. Nếu xét ở bình diện bao quát nhất, mang tính cội nguồn của mối quan hệ chắc chắn kinh tế là yếu tố nền tảng trong sinh hoạt chính trị, chứ không phải ngược lại. Tuy nhiên, trong từng giai đoạn khác nhau thì nhiếu lúc ta lại thấy thể chế chính trị đóng vai trò là chủ thể trong mối quan hệ trên.
    Như vậy, để tìm hiểu rõ hơn về mối quan hệ trên nhóm chúng em xin chọn đề tài: “VAI TRÒ CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY”. Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành bài tiểu luận được tốt, tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô và các bạn để bài tiểu luận thêm hoàn chỉnh
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...