Tiểu Luận Vai trò của rừng ngập mặn trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội và môi trường

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    MỞ ĐẦU

    Nằm trong mối tương tác giữa đất liền và biển,rừng ngập mặn là một sinh cảnh có sức hấp dẫn đặc biệt về khả năng thích nghi và là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá đối với người dân vùng ven biển .Rừng ngập mặn không những cung cấp các lâm sản có giá trị như than,củi,gỗ,ta nanh,thực phẩm,dược phẩm mà còn là nơi nuôi dưỡng và sinh sản của nhiều loại hải sản,chim nước,chim di cư và một số loài động vật có ý nghĩa kinh tế lớn.Rừng ngập mặn còn có tác dụng to lớn trong việc hạn chế gió bão và sóng lớn bảo vệ bờ biển,bờ sông,điều hòa khí hậu,hạn chế xói lở,mở rộng diện tích bãi bồi,hạn chế sự xâm nhập mặn
    Trong phạm vi tiểu luận này,chúng em xin trinh bày những hiểu biết của mình về “ Vai trò của rừng ngập mặn trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội và môi trường”.Do khả năng của chúng em còn hạn chế cho nên bài tiểu luận này không thể tránh khỏi những sai sót,kính mong cô giáo thông cảm và góp ý thêm cho bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.
    Chúng em xin chân thành cảm ơn!















    MỤC LỤC
    I.Định nghĩa 3
    II.Phân bố và hiện trạng rừng ngập mặn 3
    1.Thế giới 3
    2.Việt Nam 6
    III.Vai trò của rừng ngập mặn đối với quá trình phát triển kinh tế-xã hội và môi trường: 7
    1.Giá trị kinh tế-xã hội: 7
    1.1 Cung cấp thực phẩm ( thủy sản,mật ong ) 8
    1.2 Cung cấp dược phẩm 9
    1.3 Cung cấp năng lượng 9
    1.4 Cung cấp lâm sản (gỗ và sản phẩm ngoài gỗ ) 9
    1.5 Cung cấp sinh khối và chất dinh dưỡng 10
    1.6 Tạo sinh kế cho người dân 10
    1.7 Bảo vệ cuộc sống 11
    1.8 Du lịch sinh tái và nghiên cứu khoa học 11
    2.Giá trị sinh thái 11
    2.1 Duy trì tính đa dạng sinh học 12
    2.2 Bảo vệ sinh thái ven biển 12
    2.3 Cung cấp nơi cư trú và sinh sản cho sinh vật 12
    3.Giá trị môi trường 12
    3.1 Chống lại biến đổi khí hậu và điều hòa khí hậu 12
    3.2 Phân hủy chất thải 13
    3.3 Phòng chống gió,bão,sóng thần,nước biển dâng 14
    3.4 Chống bức xạ mặt trời,hút bụi và chống ô nhiễm 15
    3.5 Hạn chế xâm nhập mặn 16
    3.6 Ngăn chặn xói mòn,lắng đọng trầm tích,mở rộng đất liền. 16
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...