Tài liệu Vai trò của pháp luật thuế ở nước ta hiện nay - các giải pháp chủ yếu để phát huy vai trò đó trong đ

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI; Vai trò của pháp luật thuế ở nước ta hiện nay - các giải pháp chủ yếu để phát huy vai trò đó trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

    BỘ TƯ PHÁP
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
    ___________________

    BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ
    MÔN LUẬT TÀI CHÍNH

    Đề bài : (sè 9)
    Vai tṛ của pháp luật thuế ở nước ta hiện nay - các giải pháp chủ yếu để phát huy vai tṛ đó trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế”

    [​IMG]


    Họ và tên: Nguyễn Minh Đạo
    Khoa: Quốc Tế Líp: 30D
    Mă sè SV: 30051326




    Năm học 2008 - 2009

    MỤC LỤC

    MỤC LỤC 1
    A. LỜI MỞ ĐẦU 2
    B. NỘI DUNG CHÍNH 3
    I. Lư luận chung 3
    1. Khái niệm pháp luật thuế . 3
    2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật thuế 6
    3. Mô h́nh cấu trúc tổng quát của hệ thống pháp luật thuế 9
    4. Các quy định về nội dung của hệ thống thuế . 10
    5. Các quy định về h́nh thức tổ chức và đảm bảo thực hiện hệ thống thuế 11
    II. Vai tṛ pháp luật thuế - Các giải pháp phát huy vai tṛ pháp luật thuế trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. 14
    1. Vai tṛ pháp luật thuế 14
    2. Đánh giá chung pháp luật thuế 17
    3. Giải pháp 19
    C. KẾT LUẬN 24
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 25











    A. LỜI MỞ ĐẦU
    Thuế vừa là phạm trù kinh tế, vừa là phạm trù lịch sử. Lịch sử xă hội loài người đă chứng minh rằng thuế ra đời là một tất yếu khách quan, gắn với sự h́nh thành và phát triển của đất nước. Để duy tŕ sự tồn tại đồng thời với việc thực hiện các chức năng của ḿnh, nhà nước cần có nguồn vật chất để thực hiện những chi tiêu có tính chất xă hội.
    Bằng quyền lực chính trị, nhà nước thu một bộ phận của cải xă hội để có nguồn vật chất này chính là thuế. Thu thuế được thực hiện từ h́nh thức thu bằng hiện vật chuyển dần sang thu dưới h́nh thức giá trị. Điều đó cũng có nghĩa thuế xuất hiện ban đầu có h́nh thức biểu hiện rất đơn giản. Quan hệ phu phen, cống nạp là những loại thế thể hiện dưới h́nh thức hiện vật dần có sự phức tạp hơn - h́nh thức sưu, thuế được cắt đặt một cách thống nhất trong phạm vi lănh thổ. Đến khi tiền tệ ra đời, h́nh thức thuế thu bằng tiền làm giảm nhẹ sự nghiệt ngă của các h́nh thức cống nộp.
    Ở phương Tây, h́nh thức thuế xuất hiện sớm nhất là ở La Mă cổ đại dưới dạng “thuế ruộng đất”. Cùng với sự phát triển, những loại thuế và h́nh thức thuế phức tạp hơn dần h́nh thành. Những h́nh thức “thuế thập phơn” đó xuất hiện ở Anh thế kỉ thứ X. Theo đó, “một phần mười giá trị sản phẩm phải được trích nộp cho tổ chức quyền lực công cộng bằng các quan hệ pháp luật”. Hoặc vào thời ḱ này tại Italy, 10% giá trị của tất cả hàng hóa, sản phẩm nông nghiệp phải nộp cho nhà nước. Ở Trung Quốc, h́nh thức thuế sớm nhất là “cống” thời nhà Hạ, Thuật ngữ “thuế” xuất hiện ở quốc gia này vào năm 594 trước công nguyên.
    Đối với Việt Nam, “thuế mỏ” cũng đă bắt đầu xuất hiện từ thời ḱ đầu của chế độ phong kiến, nhằm tập trung nguồn công quỹ cho nhà vua nhưng chủ yếu dưới dạng cống vật. Đến thế ḱ thứ XVI ngoài các loại thuế đă được thu ổn định, các triều đại c̣n đặt thêm những loại thuế mới. Đến thời ḱ Pháp thuộc, chính phủ thuộc địa Pháp đặt ra rất nhiều loại thuế, tiêu biểu là: thuế rượu, thuế muối, thuế đoan (thuế quan), thuế môn bài, thuế thổ trạch.
    Sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa ra đời, song song với việc xóa bỏ hệ thống thuế phi nhân đạo (thuế thân, thuế muối ), Nhà nước dần h́nh thành hệ thống thuế mới.
    Thuế là hiện tượng tất yếu, xuất hiện và tồn tại cùng với các hiện tượng kinh tế, xă hội khác. Sự xuất hiện, phát triển của thuế gắn với mỗi giai đoạn, lợi ích mà nhà nước sử dụng nó làm công cụ điều tiết nguồn thu của nền kinh tế xă hội ấy.
    Thuế đóng 1 vai tṛ quan trọng trong nền kinh tế, chính trị xă hội của một quốc gia, v́ thế việc có một hệ thống pháp luật thuế để điều chỉnh là vô cùng quan trọng. Bởi vậy pháp luật thuế cũng giữ một vai tṛ quan trọng không kém trong hệ thống pháp luật mỗi quốc gia. Có một hệ thống pháp luật thuế ổn định, hợp lư th́ sẽ là động lực khiến nền kinh tế, chính trị, xă hội của quốc gia đó phát triển, góp phần quản lư, điều chỉnh hợp lư hệ thống thuế mỗi quốc gia.
    B. NỘI DUNG CHÍNH
    I. Lư luận chung1. Khái niệm pháp luật thuế1.1. Định nghĩa
    Quan hệ thu, nộp thuế giữa nhà nước và dân cư phải được thực hiện dựa trên những căn cứ pháp lư nhất định, đú chớnh là pháp luật thuế.
    Như vậy, pháp luật thuế là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xă hội phát sinh trong quá tŕnh thu, nộp thuế giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và người nộp thuế nhằm h́nh thành nguồn thu ngân sách nhà nước để thực hiện các mục tiêu xác định trước.
    Việc đưa ra khái niệm pháp luật thuế nhằm phân định ranh giới giữa các nhóm quan hệ, qua đó lựa chọn áp dụng các quy phạm pháp luật phù hợp, đặt được hiệu quả điều chỉnh cao.
    Nghiên cứu quá tŕnh h́nh thành và phát triển của luật thuế ở Việt Nam cho thấy pháp luật thuế ra đời rất sớm. Nhà nước với tư cách là chủ thể quyền lực, sử dụng công cụ riêng là pháp luật để tập trung bộ phận của cải xă hội mà không phụ thuộc vào ư chí của đối tượng nắm giữ của cải đó. Điều này cũng giúp cho việc phân biệt giữa luật thuế với luật ngân sách nhà nước mặc dù giữa luật thuế và luật ngân sách nhà nước có mối liên hệ nội tại.

    1.2. Đối tượng điều chỉnh của luật thuế
    Trong giai đoạn hiện nay, khi c̣n nhiều quan điểm khác nhau về ngành luật, việc đưa ra đối tượng điều chỉnh của luật thuế chỉ có ư nghĩa xác định rơ những loại chủ thể với những đặc tính nhất định sẽ là đối tượng hướng tới hoặc cần được bảo vệ bởi các văn bản pháp luật trong nước cũng như văn bản pháp luật quốc tế về thuế. Xác định đối tượng điều chỉnh của luật thuế không có nghĩa xác định đây là một ngành luật độc lập hay một lĩnh vực khoa học luật riêng biệt mà chỉ nhằm xác định rơ nội dung nghiên cứu, đề cập trong một lĩnh vực pháp luật cụ thể, một môn học luật.
    Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động và nội dung hoạt động của các chủ thể, đối tượng điều chỉnh của pháp luật thuế bao gồm cỏc nhúm quan hệ sau:
    - Nhóm các quan hệ phát sinh trong quá tŕnh quản lư thuế.
    Quản lư thuế là một trong những nội dung quan trọng, không thể tách rời hoạt động quản lư nhà nước. Hoạt động quản lư thuế gồm nhiều nội dung cụ thể khác nhau, tuy vậy bao giờ cũng gắn liền với sự tham gia của nhà nước (nhân danh chính ḿnh hoặc thông qua các cơ quan chức năng).
    Hoạt động quản lư thuế của các cơ quan có thẩm quyền bao gồm những nhóm hành vi cơ bản được tiến hành trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc quản lư hành chính và thể hiện thông qua một loạt loại hành vi:
    + Chấp hành những quy định về thuế của các cơ quan có thẩm quyền, chống hiện tượng chiếm dụng và trốn lậu thuế.
    + Xác định phạm v́ người nộp thuế và các nguyên tắc đánh thuế
    + Xác định đúng đối tượng tính thuế và các căn cứ tớnh thuế
    + Xác định cách thức tính thuế, quyết định việc miễn giảm thuế trên cơ sở quy định của pháp luật
    + Tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm chống thất thu thuế
    + Thanh tra, kiểm tra quá tŕnh thu, nộp thuế

    - Nhóm các quan hệ phát sinh trong quá tŕnh thực hiện nghĩa vụ thuế.
    Các tổ chức, cá nhân dù trực tiếp hay gián tiếp đều phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước. Để đảm bảo việc nộp thuế đầy đủ, đúng hạn, đảm bảo sự công bằng trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế, pháp luật thuế điều chỉnh những loại hành vi cơ bản sau đây của những đối tượng này:
    + Thực hiện đăng kí, kê khai thuế
    + Thực hiện nộp thuế theo tŕnh tự, tức là thực hiện một trật tự phải tuân thủ trong suốt quá tŕnh thực hiện nghĩa vụ thuế
     
Đang tải...