Tiểu Luận Vai trò của pháp luật thuế ở nước ta hiện nay – các giải pháp chủ yếu để phát huy vai trò đó trong đ

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ thương mại với 160 nước và vùng lãnh thổ, tham gia 86 hiệp định thương mại, 46 hiệp định hợp tác đầu tư và 40 hiệp định chống đánh thuế 2 lần, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của trên 70 nước, chính thức là thành viên thứ 150 của WTO năm 2006. Đối với mỗi quốc gia, thuế quan có vai trò quan trọng trong việc bảo hộ nền sản xuất trong nước; đóng góp nguồn thu cho ngân sách và điều tiết hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của mỗi quốc gia. Khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO, việc bảo hộ sản xuất trong nước bằng con đường thuế quan không còn phù hợp. Vậy làm thế nào để thuế quan góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chính vì vậy, có thể thấy vai trò của pháp luật thuế nhằm tạo điều kiện cho sự hòa nhập của Việt Nam đối với nền kinh tế thế giới là rất quan trọng, tuy nhiên nó cũng phải đảm bảo nguồn thu đối với ngân sách nhà nước, cũng như đảm bảo những mục tiêu phát triển của nền kinh tế. Do đó, có thể thấy tầm ảnh hưởng của pháp luật thuế là rất lớn.
    Chính vì lý do đó, sau đây em xin được đi tìm hiểu vấn đề: “Vai trò của pháp luật thuế ở nước ta hiện nay – các giải pháp chủ yếu để phát huy vai trò đó trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế” với mong muốn được hiểu biết rõ hơn về các vai trò của hệ thống pháp luật thuế trong điều kiện của nước ta hiện nay.

    I. Lý luận chung về thuế và pháp luật thuế

    1. Khái quát chung về thuế trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
    2. Khái quát chung về pháp luật thuế.
    II. Vai trò của pháp luật thuế ở nước ta hiện nay.
    1. Pháp luật thuế tạo cơ sở pháp lý quan trọng và ổn định cho nguồn thu, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
    2. Pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế và đời sống xã hội.
    3. Pháp luật thuế được sử dụng như một công cụ để kiểm tra gián tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh.
    4. Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hội.
    5. Pháp luật thuế quản lý các hoạt động thu, nộp thuế
    III. Thực trạng việc áp dụng pháp luật thuế ở Việt Nam – Giải pháp nhằm phát huy vai trò pháp luật thuế trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
    1. Thực trạng áp dụng pháp luật thuế ở Việt Nam.
    1.1. Năng lực thuế thấp:
    1.2. Thất thu thuế lớn
    2. Giải pháp nhằm phát huy vai trò pháp luật thuế trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
    2.1. Hoàn thiện pháp luật thuế.
    2.2. Chống thất thu, nâng cao trình độ nghiệp vụ và nhận thức của mỗi cán bộ thu thuế, mặc khác cũng tăng cường thanh tra kiểm tra để phát hiện và xử lý ngay sai phạm.
    2.3. Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức thuế và phát triển cơ sở hạ tầng ngành thuế.
    2.4. Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, thường xuyên trong mọi tổ chức và dân cư.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...