Luận Văn Vai trò của Nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Malaysia, kinh nghiệm và

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Vai trò của Nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Malaysia, kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    LỜI MỞ ðẦU

    1. Tính cấp thiết của ñề tài luận án

    Công nghiệp hoá là con ñường tất yếu ñưa các nước ñang phát triển thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu về kinh tế và kỹ thuật ñể trở thành xã hội hiện ñại, văn minh. Công nghiệp hóa ở các nước ñang phát triển có sự ña dạng về mô hình do việc thực hiện chiến lược công nghiệp hóa ở mỗi nước còn bị chi phối bởi ý thức hệ chính trị. Thực tế, quá trình công nghiệp hóa ở các nước ñang phát triển với những thành công và hạn chế khác nhau, thậm chí có nước phải trả giá cho sự phát triển. ðiều ñó ñã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả trên thế giới về con ñường công nghiệp hoá của những nước này.
    Malaixia là thành viên của ASEAN và có một số ñiểm tương ñồng với Việt Nam khi bước vào công nghiệp hóa. Khi triển khai công nghiệp hoá, Malaixia ñã nhanh chóng chuyển từ chiến lược thay thế nhập khẩu sang hướng về xuất khẩu và ñạt ñược những thành công quan trọng trong phát triển kinh tế. Hoạt ñộng xuất khẩu ngày càng ñóng vai trò tích cực với tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sự ña dạng hoá ngành nghề hướng về xuất khẩu ñể chuẩn bị gia nhập hàng ngũ các nước công nghiệp mới. Thành công ấy cho thấy, nhà nước luôn là tác nhân quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa ở Malaixia, ñặc biệt trong giai ñoạn công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu.
    Ở Việt Nam từ 1986 ñến nay, CNH, HðH theo ñường lối ñổi mới của ðảng ñã thu ñược những kết quả kinh tế quan trọng. ðất nước ñã ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội và tạo tiền ñề ñể ñẩy nhanh CNH, HðH và tăng nhanh xuất khẩu. Xuất khẩu thực sự trở thành ñộng lực cho tăng trưởng và thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế với việc phát huy lợi thế so sánh. Tuy nhiên, nhìn vào quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu ở nước ta vẫn nảy sinh không ít những vấn ñề bất cập, trong ñó có vấn ñề thuộc về cơ chế chính sách, về bố trí cơ cấu kinh tế v.v . Vì vậy, việc nghiên cứu vai trò của nhà nước trong công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu ở Malaixia





    có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc với CNH, HðH ở nước ta hiện nay khi Việt Nam ñã là thành viên của WTO. Hơn nữa, từ 1986 ñến nay, công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu là một trong những vấn ñề quan trọng trong nội dung ñường lối CNH, HðH của ðảng và Nhà nước ta.
    2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan ñến luận án

    Thực tế cho thấy, vấn ñề vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở các nước ñang phát triển là phạm trù bao hàm nhiều nội dung. Những nghiên cứu về chủ ñề này ñã chỉ ra những tác ñộng của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Malaixia trong thời gian qua ở những khía cạnh khác nhau.
    Về nghiên cứu ở nước ngoài, có một số công trình nghiên cứu và bài viết ñăng tải trên các tạp chí chuyên nghành về công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu của Malaixia, như các công trình nghiên cứu của World Bank (1993), “The East Asian Miracle: Economic Growth and Public Policy” [99]; Haggard, Stephen (1999), “Governance and Growth: Lessons from the Asean Economic Crisis” [89]; Robert Wade (1990) với công trình “Governing the Market: Economic Theory and the Role of Government in East Asian Industrialization” [98] . Nhìn chung, từ các công trình này có thể thấy ñược các chính sách, giải pháp của nhà nước ñối với phát triển kinh tế nói chung, trong ñó có vấn ñề thúc ñẩy hoạt ñộng xuất khẩu.
    Ở Việt Nam, thời gian qua ñã có một số công trình nghiên cứu về kinh tế Malaixia. Tác giả ðào Lê Minh và Trần Lan Hương (2001) với công trình “Kinh tế Malaixia” [47] ñã ñề cập một số chính sách và giải pháp trong phát triển kinh tế của Malaixia ở tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế; PGS. TS Phùng Xuân Nhạ (2000) với công trình “ðầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công nghiệp hoá ở Malaixia – Kinh nghiệm ñối với Việt Nam” [53] nghiên cứu về các chính sách, giải pháp và những kết quả, hạn chế trong thu hút FDI của Malaixia. Công trình còn ñề cập ñến những kinh nghiệm thu hút FDI của Malaixia có khả năng vận dụng vào Việt Nam. TS. Hoàng Thị Thanh Nhàn (2003) với công trình “ðiều chỉnh cơ cấu kinh tế ở Hàn Quốc,





    Malaixia và Thái Lan” [54] ñã làm rõ một số chính sách và giải pháp ñiều chỉnh kinh tế của Malaixia sau khủng hoảng tài chính – tiền tệ châu Á năm 1997 v.v
    Nhìn chung, thời gian qua ở trong nước và nước ngoài ñã có một số công trình nghiên cứu về kinh tế Malaixia hoặc nghiên cứu ở mức ñộ gián tiếp trong mối quan hệ kinh tế của Malaixia với các nước khu vực ðông Nam Á hay ðông Á. Những công trình ấy ñã giúp người ñọc thấy ñược tình hình kinh tế - xã hội và những quan hệ kinh tế quốc tế của Malaixia từ sau ngày giành ñộc lập dân tộc ñến nay. Tuy nhiên, trong thực tế hiện chưa có công trình nào nghiên cứu về vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu ở Malaixia. ðó là lý do nghiên cứu sinh chọn ñề tài nghiên cứu: “Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu của Malaixia - kinh nghiệm và khả năng vận dụng vµo Việt Nam”.
    3. Mục tiêu của ñề tài luận án

    Mục ñích nghiên cứu của luận án là nghiên cứu về vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu ở Malaixia. Từ ñó rút ra những bài học kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn về vai trò nhà nước trong công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu có khả năng vận dụng với nước ta hiện nay. Việc nghiên cứu vận dụng dựa trên cơ sở xem xét những ñiểm tương ñồng và khác biệt của hai nước Việt Nam và Malaixia trong tiến hành công nghiệp hoá và ñẩy mạnh xuất khẩu.
    4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

    - ðối tượng nghiên cứu của luận án là vai trò của nhà nước Malaixia trong quá trình công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu.
    - Phạm vi nghiên cứu:

    Nội dung vai trò nhà nước trong công nghiệp hóa là ñề tài rộng, ở ñây luận án chỉ tập trung vào việc lựa chọn chiến lược và những chính sách của nhà nước nhằm thúc ñẩy công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu.





    Thời gian nghiên cứu khi Malaxia bắt ñầu chuyển sang thực hiện công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu (1971 – nay).
    5. Các phương pháp nghiên cứu

    Luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. ðồng thời, luận án còn sử dụng các phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp nghiên cứu so sánh và phương pháp phân tích kinh tế ñể làm rõ nội dung nghiên cứu. Luận án ñã kế thừa và sử dụng có chọn lọc những kết quả nghiên cứu về công nghiệp hóa của Malaixia trước ñó. Hệ thống số liệu ñã ñược thu thập từ nhiều nguồn ñể phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu. Trong thực hiện luận án, nghiên cứu sinh còn tiếp thu ý kiến ñóng góp của các chuyên gia Viện ðông Nam Á, Viện ðông Bắc Á về nghiên cứu trên.
    6. Những ñóng góp mới của luận án

    - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu.
    - Làm rõ thực trạng vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu ở Malaixia. Từ những thành công và hạn chế ñể rút ra những bài học kinh nghiệm về vai trò của nhà nước ñối với công nghiệp hoá.
    - Luận giải khả năng vận dụng một số kinh nghiệm của Malaixia về vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu với nước ta hiện nay.
    7. Kết cấu của luận án

    Ngoài lời mở ñầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án ñược kết cấu thành 3 chương.
    Chương 1: Cơ sở lý luận về vai trò của nhà nước trong công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu
    Chương 2: Thực trạng về vai trò của nhà nước trong công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Malaixia – Bài học kinh nghiệm
    Chương 3: Khả năng vận dụng một số kinh nghiệm về vai trò của nhà nước trong công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Malaixia vào Việt Nam hiện nay





    Chương 1

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG NGHIỆP HOÁ HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU


    1.1. VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU

    Trong mấy thập kỷ qua, làn sóng công nghiệp hóa ñã diễn ra ở nhiều nước ñang phát triển. Công nghiệp hóa có sự ña dạng về mô hình, ñiều này tùy thuộc ñiều kiện kinh tế - chính trị - xã hội của mỗi nước khi bước vào công nghiệp hóa. Bên cạnh ñó, bối cảnh quốc tế cũng ảnh hưởng rất lớn ñến việc lựa chọn con ñường, phương thức tiến hành công nghiệp hóa ở mỗi nước.
    Thực tế cho thấy, quan niệm về công nghiệp hoá có những cách tiếp cận khác nhau và có nhiều ñiểm chưa ñồng nhất. ðiều ñó có nguyên nhân từ thời ñiểm xuất phát và phương thức tiến hành công nghiệp hoá của các nước có khác nhau. Theo Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp quốc (UNIDO) thì có ñến 128 cách ñịnh nghĩa khác nhau về công nghiệp hoá.
    Từ cuối thế kỷ 18, khi cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra ở nước Anh và dần lan sang các nước tư bản khác thì công nghiệp hoá ñược hiểu là ñưa ñặc tính công nghiệp cho một hoạt ñộng; trang bị các nhà máy, các loại công nghiệp cho một vùng, một nước. Quan niệm này ñồng nghĩa với phát triển công nghiệp, tách biệt hoặc thậm chí ñối lập nó với sự phát triển nông nghiệp và các ngành kinh tế khác. Công nghiệp hoá ñược coi là quá trình làm cho công nghiệp chiếm tỷ trọng áp ñảo trong nền kinh tế. Về sau, quan niệm công nghiệp hoá ñược mở rộng, không chỉ ñơn thuần là phát triển nền công nghiệp thành lĩnh vực ñóng vai trò chủ ñạo trong nền kinh tế, mà còn là biến tất cả các hoạt ñộng sản xuất khác thành loại hình hoạt ñộng công nghiệp.
    Ở Liên Xô, công nghiệp hoá ñược quan niệm là quá trình xây dựng nền ñại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp. ðó là sự phát triển công nghiệp nặng với ngành trung tâm là chế tạo máy Quan niệm này ñược
     
Đang tải...