Tiểu Luận Vai trò của nguyên thu quốc gia trong nhà nước Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Các môn khoa học pháp lý nói chung đều nghiên cứu các vấn đề thuộc lĩnh vực của Nhà nước và pháp luật nhưng mỗi môn khoa học lại có đối tượng nghiên cứu các vấn đề về nhà nước và pháp luật một cách toàn diện và hoàn chỉnh. Luật Hiến pháp Việt Nam là một bộ môn khoa học quan trọng thuộc lĩnh vực khoa học pháp lý – lý luận lịch sử có vị trí quan trọng trong hệ thống khoa học pháp lý nói chung. Vì rằng đối tượng nghiên cứu của nó không phải là một khía cạnh, một góc độ nào đó mà là tổng thể về nhà nước và pháp luật.
    Trong tất cả các nội dung quan trọng của Luật Hiến pháp nói chung thì chế định về nguyên thủ quốc gia là một chế định quan trọng trong thể chế chính trị. Nhưng ở mỗi nước nguyên thủ quốc gia có tên gọi, vị trí, chức năng và vai trò khác nhau tuỳ thuộc vào thể chế chính trị và cách thức tổ chức nhà nước, hay nói cách khác là phụ thuộc vào hình thức chính thể của những nhà nước đó. Bài tiểu luận này sẽ phần nào giúp các bạn hiểu rõ hơn nữa vai trò và quyền hạn của nguyên thủ quốc gia ở mỗi nước.
    Mặc dù đã cố gắng hết sức trong việc tìm kiếm tư liệu và trình bày bài, nhưng vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế, rất mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để những bài tiểu luận sau được hoàn chỉnh hơn. Hy vọng bài tiểu luận này sẽ là tài liệu học tập, tham khảo hữu ích cho những bạn nghiên cứu về thể chế chính trị và nguyên thủ quốc gia.
    Xin chân thành cảm ơn./.
    Tháng 11 năm 2010




    MỤC LỤC
    Lời giới thiệu 2
    Mục lục 3
    Mở đầu 4

    I. Khái quát về nguyên thủ quốc gia trong nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa 5
    I.1 Nhà nước tư sản 5
    I.1.1 Tổ chức bộ máy nhà nước tư sản 5
    I.1.2 Hình thức chính thể nhà nước tư sản 6
    I.2.Nhà nước xã hội chủ nghĩa 8
    I.2.1 Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa 8
    I.1.2 Hình thức chính thể nhà nước xã hội chủ nghĩa 9
    II. Thẩm quyền của nguyên thủ quốc gia 9
    II.1 Thẩm quyền của nguyên thủ quốc gia trong nhà nước tư sản 9
    II.1.1 Thẩm quyền của nguyên thủ trong lĩnh vực lập pháp 10
    II.1.2 Thẩm quyền của nguyên thủ trong lĩnh vực hành pháp 11
    II.1.3 Thẩm quyền của nguyên thủ trong lĩnh vực tư pháp và các lĩnh vực khác 12
    II.2 Thẩm quyền của nguyên thủ quốc gia trong nhà nước xã hội chủ nghĩa 13
    II.2.1 Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức năng đại diện, thay mặt nhà nước về đối nội, đối ngoại 13
    II.2.2 Nhóm các nhiệm vụ và quyền hạn liên quan đến việc phối hợp các thiết chế quyền lực nhà nước trong các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp 15
    III. Vai trò của nguyên thủ quốc gia 18
    III.1 Vai trò của nguyên thủ quốc gia trong nhà nước tư sản 18
    III.1.1 Vai trò tích cực mà nguyên thủ thực hiện được 18
    III.1.2 Những tiêu cực trong vai trò của nguyên thủ quốc gia 20
    III.2 Vai trò của chủ tịch nước trong nhà nước xã hội chủ nghĩa 23
    Tài liệu tham khảo 25
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...