Tiểu Luận Vai trò của lí luận hình thái kinh tế xã hội đối với sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá ở Việt

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜIMỞĐẦU
    Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử do C. Mác xây dựng lên. Nó có vị trí quan trọng trong triết học Mác. Lý luận đóđãđược thừa nhận là lý luận khoa học và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội. Lý luận đó giúp chúng ta nghiên cứu một cách đứng đắn và khoa học sự vận hành của xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định cũng như tiến trình vận động lịch sử chung của xã hội loài người.
    Song, ngày nay. Đứng trước sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, lý luận đóđang được phê phán từ nhiều phía. Nhiều ý kiến cho rằng lý luận, hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác đã lỗi thời trong thời đại ngày nay cần phải thay thế nó bằng một lý luận khác. Chính vì vậy làm rõ thực chất lý luận hình thái kinh tế - xã hội, giá trị khoa học và tính thời đại của nóđang là một đòi hỏi cấp thiết .
    Về thực tiễn, Việt Nam đang tiến hành sự nghiệp Công nghiệp hoá _ Hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Công cuộc đóđang đặt ra hàng loạt vấn đềđòi hỏi các nhà khoa học trên các lĩnh vực khác nhau phải tập trung nghiên cứu giải quyết trên cơ sở làm rõ giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội và việc vận dụng lý luận đó vào sự nghiệp Công nghiệp hoá _ Hiện đại hoáở nước ta. Chính vì những lý do trên ,em chọn đề tài: “Vai trò của lí luận hình thái kinh tế xã hội đối với sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoáở Việt Nam hiện nay”.
    Do trình độ có hạn , nên không tránh khỏi khiếm khuyết trong việc nghiên cứu. Em rất mong được sựđóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.



    MỤC LỤC
    LỜIMỞĐẦU 2
    I. LÝLUẬNHÌNHTHÁI KINHTẾ – XÃHỘI 3

    1. Khái niệm 3
    2. Kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế – xã hội. 3
    3. Ý nghĩa phương pháp luận của phạm trù hình thái kinh tế - xã hội 4
    II. SỰNGHIỆPCÔNGNGHIỆPHOÁ - HIỆNĐẠIHOÁỞVIỆTNAM 5
    1.Khái niệm 5
    2. Tính tất yếu của công nghiệp hoá-hiện đại hoáở Việt Nam 5
    3. Vai trò của sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoáở Viêt Nam 6
    4. Nội dung cơ bản của sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoáở Việt Nam 7
    III. VÂNDỤNGLÝLUẬNHÌNHTHÁIKINHTẾ-XÃHỘIVÀOSỰNGHIỆPCÔNGNGHIỆPHOÁ-HIỆNĐẠIHOÁỞVIỆTNAM 8
    1. Lý luận cơ sở 8
    2.Thực trạng sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoáở Việt Nam 9
    3.Giải pháp vĩ mô cho sự nghiệp Công nghiệp hoá-Hiện đại hoáở nước ta 12
    KẾTLUẬN 16
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...