Luận Văn Vai trò của lao động trong phát triển kinh tế Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu Lao động, một mặt là bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu đ¬ợc trong qúa trình sản xuất. Mặt khác lao động là một bộ phận của dân số, những ng¬ời đ¬ược hư¬ởng lợi ích của sự phát triển. Sự phát triển kinh tế suy cho cùng đó là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đới sống vật chất, tinh thần cho con người. Lao động là một trong bốn yếu tố tác động tới tăng tr¬ởng kinh tế và nó là yếu tố quyết định nhất, bởi vì tất cả mọi của cải vật chất và tinh thần của xã hội đều do con ng¬ời tạo ra, trong đó lao động đóng vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải đó. Trong một xã hội dù lạc hậu hay hiện đại cũng cân đối vai trò của lao động, dùng vai trò của lao động để vận hành máy móc.Lao động là một yếu tố đầu vào của mọi qúa trình sản xuất không thể có gì thay thể hoàn toàn đ¬ợc lao động. Với Việt Nam là một nư¬ớc đang phát triển và muốn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thì cần đề cao vai trò của lao động trong phát triển kinh tế. Những lý do trên là cơ sở của đề tài: “Vai trò của lao động trong phát triển kinh tế Việt Nam”. Nội dung của đề tài là phân tích thực trạng của lao động Việt Nam hiện nay và ph¬ương hư¬ớng giải quyết để phát huy vai trò của lao động góp phần phát triển kinh tế. Mục lục Lời nói đầu 1 Chương I: Sự cần thiết phải nâng cao vai trò của lao động phát triển kinh tế 2 I. Vai trò của lao động trong tăng trưởng và phát triển kinh tế 2 1. Một số khái niệm cơ bản 2 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng lao động và chất lượng lao động 2 2.1. ảnh hưởng đến số lượng lao động 2 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động 4 3. Vai trò của lao động trong tăng trưởng và phát triển kinh tế 6 II. Sự cần thiết phải nâng cao vai trò của lao động trong tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển 7 1. Đặc điểm lao động ở các nước đang phát triển 7 2. Yêu cầu thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực 9 3. Vai trò của lao động tới chương trình xoá đói giảm nghèo 9 Chương II: Thực trạng về sử dụng lao động ở nước ta giai đoạn từ 1996-2002 10 1. Khái quát về tình hình phát triển lực lượng lao động (1996-2002) 10 1. Số lượng lao động 10 2. Thực trạng chất lượng của lực lượng lao động 11 3. Những bất cập về số lượng và chất lượng lực lượng lao động 17 3.1. Những bất cập 17 3.2. Những nguyên nhân 20 II. Thực trạng giải quyết việc làm ở Việt Nam giai đoạn 1996-2000 24 1. Những kết quả đạt được và những tồn tại 24 2. Khủng hoảng thiếu về chất lượng lao động 27 III. Đánh giá tác động của lao động đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế 29 1. Tác động của lao động với tăng trưởng GDP 29 2. Lao động và việc làm với xoá đói giảm nghèo 30 Chương III: Giải pháp nâng cao vai trò của lao động đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam từ nay tới 2010 32 I. Mục tiêu phát triển của Việt Nam tới năm 2010 1. Mục tiêu kinh tế 32 2. Mục tiêu xã hội 32 II. Kế hoạch giải quyết lao động và việc làm từ nay đến năm 2010 33 1. Dự kiến thu hút lao động 33 2. Định hướng phát triển việc làm 33 III. Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của lao động trong phát triển kinh tế Việt Nam 34 1. Giải pháp về phía cung 34 2. Giải pháp về phía cầu 35 3. Giải pháp về chính sách của nhà nước 36 Kết luận 37 Tài liệu tham khảo 38
     
Đang tải...