Thạc Sĩ Vai trò của khối BRICs trong khủng hoảng tài chính toàn cầu và một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
    KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
    Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
    Hà Nội, tháng 5- 2012



    MỤC LỤC ( Khóa luận dài 87 trang có File WORD)



    LỜI MỞ ĐẦU .1

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BRICs VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
    TOÀN CẦU 3

    1.1. Nguồn gốc ra đời và quá trình phát triển của BRICs .3
    1.1.1. Nguồn gốc ra đời .3
    1.1.2. Quá trình phát triển .6
    1.2. Vị thế của BRICs trong nền kinh tế thế giới 12
    1.2.1. Về quy mô kinh tế .12
    1.2.2. Về tốc độ tăng trưởng 13
    1.2.3. Về dân số 15
    1.2.4. Điều kiện tự nhiên 15
    1.3. Diễn biến và tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu .17
    1.3.1. Diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu .17
    1.3.2. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu .21

    CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA KHỐI BRICs TRONG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU .24
    2.1. Là đầu tầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thế giới 24
    2.2. Là nơi cung cấp tín dụng quan trọng cho Mỹ, châu Âu, IMF khắc phục khủng hoảng tài chính 28
    2.3. Định hình xu hướng phát triển mới của nền tài chính, kinh tế thế giới .36
    2.3.1. Đẩy nhanh việc dịch chuyển sức mạnh kinh tế từ các nước phát triển
    sang các nền kinh tế mới nổi .37
    2.3.2. Chuyển diễn đàn chính về hợp tác kinh tế quốc tế từ G7 thành G20 39
    2.3.3. Gia tăng quyền lực của các nước mới nổi tại IMF và WB 42
    2.3.4. Giảm sự phụ thuộc vào đồng USD 45

    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM .48

    3.1. Việt Nam nên tham gia như thế nào vào xu thế mới của nền tài chính, kinh tế
    thế giới .48
    3.1.1. Trong xu thế chuyển dịch sức mạnh kinh tế từ các nước phát triển sang
    các nền kinh tế mới nổi 48
    3.1.2. Trong quá trình chuyển dịch diễn đàn chính về hoạch định chính sách
    kinh tế quốc tế từ G7 thành G20 49
    3.1.3. Trong xu thế tăng quyền lực của các nước mới nổi tại IMF và WB .51
    3.1.4. Trong xu thế các nước giảm dần sự phụ thuộc vào đồng USD .52
    3.2. Khi các nguồn tín dụng truyền thống không đáp ứng được yêu cầu vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng do ảnh hưởng tiêu cực từ khủng hoảng tài chính, Việt Nam nên tìm nguồn cung tín dụng mới ở đâu .53
    3.3. Việt Nam nên làm gì khi BRICs thay thế các nước phát triển trở thành đầu tầu tăng trưởng của kinh tế thế giới .59
    KẾT LUẬN .67
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .69



    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Tên bảng Trang

    Bảng 1.1. GDP các nước khối BRICs 6
    Bảng 1.2. Tốc độ tăng trưởng GDP của các nước thuộc khối BRICs. 7
    Bảng 1.3. 16 nền kinh tế lớn nhất thế giới từ 2001 đến 2010 7
    Bảng 1.4. Dân số các nước khối BRICs từ 2001 đến 2010. 9
    Bảng 1.5. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của 7 nước công nghiệp phát triển G7 từ

    DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

    Tên hình và biểu đồ Trang
    Biểu đồ 1.1. Giao dịch thương mại nội khối BRICs 8
    Biểu đồ 1.2. GDP bình quân đầu người các nước khối BRICs tính theo PPP. .9
    Biểu đồ 1.3. Số người có thu nhập lớn hơn 6.000 USD. .10
    Biểu đồ 1.4. Tăng trưởng thị trường chứng khoán các nước khối BRICs .10
    Biểu đồ 1.5. Tăng trưởng của thị trường chứng khoán các nước thuộc khối
    BRICs so với Mỹ, châu Âu và Nhật Bản từ năm 2001 đến nay. 11
    Biểu đồ 1.6. Tỷ trọng GDP của BRICs và Mỹ trong GDP toàn cầu năm 2011 12
    Biểu đồ 1.7. Các nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2011 13
    Biểu đồ 1.8. So sánh tốc độ tăng trưởng kinh tế của khối BRICs với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình của thế giới .14
    Biểu đồ 1.9. So sánh tốc độ tăng trưởng kinh tế của khối BRICs với G7. 14
    Biểu đồ 1.10. Tỷ trọng dân số BRICs trong dân số toàn cầu năm 2011 .15
    Biểu đồ 1.11. 8 nước có diện tích lớn nhất thế giới .16
    Biểu đồ 1.12. Tỷ trọng diện tích lãnh thổ của BRICs so với các nước trên thế
    giới .16
    Biểu đồ 1.13. Giá nhà trung bình tại Mỹ giai đoạn 1963-2010. 18
    Biểu đồ 1.14. Tăng trưởng GDP của toàn cầu, các nước phát triển, đang phát
    triển và mới nổi. 23
    Biểu đồ 2.1. Chỉ số PMI của BRICs và các nước khác. 25
    Biểu đồ 2.2. Đóng góp của các nền kinh tế vào tăng trưởng GDP toàn cầu. .26
    Biểu đồ 2.3. Đóng góp của cầu nội địa vào tăng trưởng GDP thực tế trong 2
    năm 2008 và 2009 của một số nước 27
    Biểu đồ 2.4. Số người gia nhập tầng lớp có thu nhập từ 6.000 USD trở lên. 39
    Hình 2.1. Dự trữ ngoại hối và vàng trừ đi các khoản nợ nước ngoài của các nước. 33
    Biểu đồ 3.1. Đầu tư từ khu vực tư nhân vào cơ sở hạ tầng tại một số nước ở
    Đông Á giai đoạn 1990-2008. .56
    Biểu đồ 3.2. Đóng góp vào tiêu dùng toàn cầu của các nền kinh tế 61
    2007-2011. 22
    Bảng 2.1. Tốc độ tăng trưởng trung bình của kinh tế thế giới .24
    Bảng 2.2. Tốc độ tăng trưởng khối G7 từ 2007 đến 2011. 24
    Bảng 2.3. Tốc độ tăng trưởng trung bình của khối BRICs từ 2007 – 2011. .25
    Bảng 2.4. Tăng trưởng GDP của các nước khối BRICs từ 2008-2011. 28
    Bảng 2.5. Nợ công của các nền kinh tế thuộc OECD 31
    Bảng 2.6. 10 nền kinh tế có dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới. 33
    Bảng 2.7. Tỷ trọng GDP danh nghĩa của BRICs và G7 trong GDP toàn cầu. 37
    Bảng 3.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam từ 2007 đến 2011. 48
    Bảng 3.2. Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. .49
    Bảng 3.3. Danh sách các nước không phải là thành viên G20 được mời tham dự
    hội nghị thượng đỉnh G20. 50
    Bảng 3.4. Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam từ 2002-2010 54
    Bảng 3.5. Tăng trưởng tiêu dùng bình quân đầu người. 60
    Bảng 3.6. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tại một số thị trường. 64
    Biểu đồ 3.3. Dự báo thu nhập bình quân đầu người của các nền kinh tế khối
    BRICs. .62
    Biểu đồ 3.4. Số người gia nhập tầng lớp có thu nhập trên 15.000 USD đến năm
    2025 tại BRICs. .63
    Biểu đồ 3.5. Tiêu thụ hàng hóa trung bình trên 100 người dân tại BRICs. .64
    Biểu đồ 3.6. Cơ cấu nhập khẩu của các nước BRICs. .65


    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài

    Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ năm 2008 đã gây nhiều tác động tiêu cực đến nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát triển chậm lại, nó đem đến cơ hội nhận thức rõ hơn về những chuyển động nằm sâu trong bộ máy kinh tế toàn cầu mà trong điều kiện bình thường ít có điều kiện bộc lộ. Cuộc khủng hoảng này làm rõ những điểm yếu đồng thời cung cấp cái nhìn rõ hơn về động lực thực sự của tăng trưởng kinh tế thế giới và qua đó cho thấy xu thế phát triển của nền kinh tế, tài chính toàn cầu.
    Từ cuộc khủng hoảng này có thể thấy, trong khi các nền kinh tế phát triển đều gặp khó khăn và phải vật lộn để khắc phục những hậu quả tiêu cực, các nền kinh tế mới nổi thuộc khối BRICs nổi lên mạnh mẽ như một thế lực mới trong nền kinh tế toàn cầu, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng của kinh tế thế giới. Vai trò, vị thế của khối BRICs ngày càng được nâng cao cùng với sự chuyển dịch cán cân kinh tế, tài chính toàn cầu từ các nền kinh tế phát triển sang các nền kinh tế mới nổi; đẩy nhanh việc hình thành trật tự kinh tế, tài chính quốc tế mới.
    Vì vậy, với việc hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nghiên cứu vai trò của khối BRICs trong giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam. Chỉ có nhận thức đúng về vai trò của khối BRICs, qua đó hiểu rõ động lực và xu thế phát triển của kinh tế thế giới, Việt Nam mới có thể chủ động hội nhập và tận dụng tốt các cơ hội khi tham gia vào sân chơi chung toàn cầu.

    Từ những lý do trên, người viết chọn đề tài "Vai trò của khối BRICs trong khủng hoảng tài chính toàn cầu và một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học.
    2. Mục đích nghiên cứu

    - Làm rõ vai trò của khối BRICs trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, từ đó nêu lên một số vấn đề cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu: khối kinh tế BRICs gồm 4 nền kinh tế mới nổi là Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc.
     
Đang tải...