Thạc Sĩ Vai trò của hội người cao tuổi và hội cựu chiến binh tham gia phòng, chống tham nhũng ở cơ sở

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 19/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    3
    Mục lục
    Những ng-ời tham gia chính 5
    Danh mục chữ cái viết tắt 6
    Mở đầu 7
    1. Tính cấp thiết 7
    2. Mục tiêu 9
    3. Nội dung 9
    4. Ph-ơng pháp 10
    5. Tổ chức thực hiện 11
    Phần I. Khái quát chung về phòng, chống tham nhũng 13
    I. T- t-ởng Hồ Chí Minh về chống tham nhũng, tham ô, quan liêu, lãng
    phí
    13
    II. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về phòng, chống tham
    nhũng
    14
    2.1. Về mục đích phòng, chống tham nhũng 14
    2.2. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về phòng, chống tham
    nhũng
    15
    2.3. Đảng với việc chỉ đạo thực hiện phòng, chống tham nhũng 17
    2.4. Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trong việc thực hiện phòng,
    chống tham nhũng
    19
    III. Hiến pháp và pháp luật N-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 31
    3.1. Hiến pháp 31
    3.2. Pháp lệnh và Luật phòng, chống tham nhũng 31
    3.3. Luật thi đua khen th-ởng 34
    Phần II. Hội Ng-ời cao tuổi và Hội Cựu chiến binh ở Thái Bình và
    Hải Phòng tham gia phòng, chống tham nhũng ở cơ sở
    35
    1. Vị trí, vai trò của Hội Ng-ời cao tuổi và Hội CCB 35
    1.1. Vị trí, vai trò của Hội NCT và NCT 35
    1.2. Vị trí, vai trò của Hội CCB và CCB 38
    2. Một số đặc điểm địa ph-ơng đ-ợc khảo sát, nghiên cứu 39
    2.1. Đối với Thái Bình 39
    2.2. Đối với Hải Phòng 44
    3. Đặc điểm đối t-ợng đ-ợc nghiên cứu 46 4
    3.1. Đặc điểm đối t-ợng nghiên cứu 46
    3.2. Nhóm tuổi của NCT và CCB đ-ợc điều tra 49
    3.3. Trình độ học vấn của NCT và CCB đ-ợc điều tra 51
    3.4. Nghề nghiệp của ng-ời đ-ợc điều tra 53
    3.5. Tình trạng hôn nhân của ng-ời đ-ợc điều tra 56
    3.6. Số NCT và CCB đ-ợc điều tra là đảng viên 57
    4. Hội NCT, Hội CCB và hội viên hai hội tham gia phòng, chống tham
    nhũng
    59
    4.1. Thái độ của Hội NCT và Hội CCB tr-ớc các hiện t-ợng tham
    nhũng
    59
    4.2. Hội NCT và Hội CCB phát hiện vụ việc tham nhũng ở cơ sở 66
    4.3. Tham gia giám sát các hoạt động của chính quyền cơ sở 75
    4.4. Phối hợp với nhân dân đấu tranh phòng, chống tham nhũng, quan
    liêu, lãng phí cơ sở
    83
    4.5. Tuyên truyền, giáo dục nhân dân về tác hại của tệ tham nhũng,
    quan liêu, lãng phí
    91
    4.6. Nguyên nhân NCT và CCB không nói ra các hiện t-ợng, các vụ
    tham nhũng ở địa ph-ơng
    98
    5. Chính sách, chế độ cho Hội NCT, Hội CCB và các thành viên khi
    tham gia phòng, chống tham nhũng ở cơ sở
    102
    5.1. Tổ chức Đảng, Chính quyền tạo điều kiện để Hội NCT và Hội
    CCB tham gia phòng, chống tham nhũng
    102
    5.2. Các chính sách, chế độ cho Hội NCT và Hội CCB tham gia phòng,
    chống tham nhũng
    110
    Phần III. Kết luận và kiến nghị 116
    1. Kết luận 116
    2. Kiến nghị 123
    2.1. Đối với Trung -ơng 124
    2.2. Đối với Ban, phòng chống tham nhũng 125
    Phụ lục 127
    Phụ lục 1 127
    Phụ lục 2 136
    Tài liệu tham khảo 140
    5
    Những ng-ời tham gia chính
    1. TS. Nguyễn Thế Huệ, Viện nghiên cứu ng-ời cao tuổi VN
    2. TS. Lê Trung Trấn, Viện nghiên cứu ng-ời cao tuổi VN
    3. TS. Nguyễn Văn Tiêm, Hội Ng-ời cao tuổi Việt Nam
    4. TS. Lê Ngọc Văn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam


















    6
    Danh mục chữ cái viết tắt
    CABĐ: Công an, bộ đội
    CBVC: Cán bộ viên chức
    CĐ: Cao đẳng
    CCB: Cựu chiến binh
    ĐH: Đại học
    HĐND: Hội đồng nhân dân
    HN: Hôn nhân
    ND: Nhân dân
    NCT: Ng-ời cao tuổi
    UBND: Uỷ ban nhân dân












    7
    Mở đầu
    1. Tính cấp thiết
    ở Việt Nam, sinh thời Bác Hồ đã cảnh báo: tệ tham nhũng, tiêu cực, lãng
    phí '' nó là kẻ thù khá nguy hiểm. Vì nó không mang g-ơm, mang súng, mà nó
    nằm trong tổ chức của ta, để làm hỏng công việc của ta'', '' làm hỏng tinh thần
    trong sạch và ý chí v-ợt khó khăn của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách
    mạng của ta''. Bác coi tội tham ô, lãng phí, quan liêu'' cũng nặng nh- tội lỗi việt
    gian, mật thám'' và '' chống tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu cũng quan trọng
    và cần kíp nh- việc đánh giặc trên mặt trận''. Vì thế, Bác nói:'' phải tẩy sạch nạn
    tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu''( 1 ).
    Trong nhiều thập kỷ qua, đặc biệt là từ khi chuyển sang cơ chế thị tr-ờng,
    mở cửa và hội nhập, tệ tham nhũng cùng với các nguy cơ: tụt hậu ngày càng xa
    về kinh tế, chệch h-ớng xã hội chủ nghĩa và diễn biến hoà bình, đang làm cho ''
    các chủ tr-ơng và chính sách của Đảng và Nhà n-ớc bị thi hành sai lệch dẫn tới
    chệch h-ớng; đó là mảnh đất thuận lợi cho diễn biến hoà bình''( 2 ).
    Những Nghị quyết, chỉ thị của Đảng, hệ thống pháp luật của Nhà n-ớc
    cũng đã dần đ-ợc hoàn thiện để thể chế hoá các Nghị quyết của Đảng về công
    tác chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí . và nhiều văn bản
    d-ới luật, liên quan đến tham nhũng. Điều này cho thấy, Đảng, Nhà n-ớc ta đã ý
    thức rất sâu sắc tầm quan trọng và quyết tâm sắt đá của mình trong việc phòng,
    chống tham nhũng, và điều này đã đáp ứng đ-ợc khát vọng của nhân dân ta, tăng
    thêm niềm tin của nhân dân đối với Đảng, với Nhà n-ớc. Trong những năm qua,
    cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí do Đảng và Nhà n-ớc ta chủ
    tr-ơng, phát động đã đ-ợc các báo chí, đài phát thanh và truyền hình từ Trung
    -ơng đến địa ph-ơng tích cực h-ởng ứng. Nhiều bài viết, bài nói về tham nhũng
    có giá trị đã đ-ợc đăng tải và đ-a tin. Trong sự nghiệp này, quần chúng nhân dân

    1 Hồ Chí Minh Toàn tập ,tâp 5 tr.125.
    2 Nghị quyết hội nghị lần 6 (lần 2) 8
    cũng đã có những đóng góp không nhỏ ( phát hiện cho Đảng và Nhà n-ớc nhiều
    tr-ờng hợp tham nhũng .). Song số vụ tham nhũng đ-ợc phát hiện từ cơ sở và
    nội bộ đơn vị còn quá ít so với thực tế.
    Tham nhũng là một trong những hiện t-ợng xã hội có từ rất lâu trong lịch sử
    loài ng-ời, từ thời kỳ xuất hiện những hình thức ban đầu của Nhà n-ớc. Tệ tham
    nhũng và công cuộc phòng, chống tham nhũng vốn từ bao thế kỷ nay luôn là vấn
    đề của mọi quốc gia. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nghiên cứu về tham
    nhũng đ-ợc đặc biệt chú ý, nhất là trong những thập kỷ gần đây khi mà nạn tham
    nhũng trở thành vấn đề có tính toàn cầu.
    Cho đến nay cũng đã có một số kết quả nghiên cứu về tham nhũng và
    chống tham nhũng đăng trên các tạp chí: Xây dựng đảng, Lý luận, nghiên cứu
    Lập pháp, Nghiên cứu Nhà n-ớc và pháp luật . Song số l-ợng các nghiên cứu
    còn quá ít so với yêu cầu của cuộc đấu tranh chống tham nhũng.
    Việc tổ chức các Hội thảo khoa học về vấn đề chống tham nhũng cũng còn
    quá khiêm tốn và cũng chỉ do Thanh tra Chính phủ và Ban chỉ đạo Trung -ơng
    6(2) tiến hành.
    Việc nghiên cứu, điều tra về tham nhũng và chống tham nhũng mới đ-ợc
    tiến hành trong vài năm gần đây với số l-ợng còn quá ít.
    Tr-ớc thực trạng đó, ngày 14 tháng 4 năm 2004, trong buổi làm việc với
    Ban Th-ờng vụ Trung -ơng Hội Ng-ời cao tuổi Việt Nam tại trụ sở Chính phủ,
    nguyên Thủ t-ớng Phan Văn Khải đã yêu cầu Hội Ng-ời cao tuổi Việt Nam đi
    đầu trong việc chống tham nhũng. Đây là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng, đầy
    khó khăn, thử thách, nh-ng cũng rất vinh dự đối với Hội Ng-ời cao tuổi Việt
    Nam. Tr-ớc yêu cầu của thực tiễn, đề tài:'' Vai trò của Hội Ng-ời cao tuổi và Hội
    Cựu chiến binh tham gia chống tham nhũng ở cơ sở'' đã đ-ợc Thanh tra Chính
    phủ giao nhiệm vụ và kinh phí để triển khai. Đề tài này sẽ thu đ-ợc những kết
    quả hữu ích, cung cấp thêm cơ sở và luận cứ khoa học cho việc đấu tranh chống
    tham nhũng ở Việt Nam. 9
    2. Mục tiêu
    2.1. Nghiên cứu, điều tra vai trò của Hội Ng-ời cao tuổi và Hội Cựu chiến
    binh trong việc tham gia phòng, chống tham nhũng ở cơ sở.
    2.2. Góp phần cung cấp cơ sở và luận cứ khoa học cho việc đấu tranh
    phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.
    3. Nội dung
    3.1. Khái quát chung về phòng, chống tham nhũng
    3.1.1. T- t-ởng Hồ Chí Minh về phòng, chống tham nhũng
    3.1.2. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về phòng, chống tham nhũng
    * Về mục đích phòng, chống tham nhũng
    * Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về phòng, chống tham nhũng
    * Đảng với việc chỉ đạo thực hiện phòng, chống tham nhũng
    * Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trontg việc thực hiện phòng, chống
    tham nhũng
    3.1.3. Hiến pháp và pháp luật N-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
    * Hiến pháp
    * Pháp lệnh và Luật phòng, chống tham nhũng
    * Luật thi đua khen th-ởng
    3.2. Hội Ng-ời cao tuổi, Hội Cựu chiến binh ở Thái Bình và Hải tham gia
    phòng, chống tham nhũng ở cơ sở.
    3.2.1. Vị trí, vai trò của Hội Ng-ời cao tuổi và Hội Cựu chiến binh
    3.2.2. Một số đặc điểm địa ph-ơng đ-ợc khảo sát, nghiên cứu
    3.2.3. Đặc điểm đối t-ợng đ-ợc nghiên cứu
    3.2.4. Hội NCT, Hội CCB và hội viên hai hội tham gia phòng, chống tham
    nhũng
    3.2.5. Chính sách, chế độ cho Hội NCT, Hội CCB và các thành viên khi tham
    gia phòng, chống tham nhũng
    3.3. Kết luận và kiến nghị 10
    4. Ph-ơng pháp
    4.1. Ph-ơng pháp điều tra định l-ợng
    - Đề tài chọn 2 tỉnh/thành phố để điều tra thực trạng Hội Ng-ời cao tuổi và
    Hội Cựu chiến binh trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở cơ sở.
    - Mỗi tỉnh/thành phố chọn 02 quận (huyện/ thị )
    - Mỗi quận /huyện, thị chọn 2 xã, ph-ờng, hoặc thị trấn. Mỗi xã/ph-ờng
    điều tra 50 phiếu. Số phiếu điều tra ở mỗi quận /huyện là 100.
    - Tổng số phiếu điều tra ở 2 tỉnh/thành phố là: 400.
    - Đề tài tổ chức điều tra định l-ợng thông qua phiếu đã đ-ợc chuẩn bị sẵn
    theo nội dung của đề tài. Những ng-ời đ-ợc điều tra phải là những ng-ời hoạt
    động trong 2 tổ chức trên tại những nơi đang có điểm nóng.
    4.2. Ph-ơng pháp định tính
    Ph-ơng pháp định tính thông qua phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, nhằm
    thu thập những ý kiến của ng-ời cao tuổi và cựu chiến binh trong cuộc đấu
    tranh phòng, chống tham nhũng ở cơ sở.
    - Phỏng vấn sâu: mỗi xã 10 tr-ờng hợp gồm:
    + 04 tr-ờng hợp ng-ời cao tuổi;
    + 01 tr-ờng hợp thành viên Mặt trận tổ quốc xã/ph-ờng;
    + 03 tr-ờng hợp cựu chiến binh;
    + 02 tr-ờng hợp là Hội nông dân và Hội phụ nữ xã/ph-ờng.
    Thảo luận nhóm với ng-ời cao tuổi, thành viên Mặt trận, cựu chiến binh,
    nông dân và phụ nữ. Mỗi nhóm có từ 12 đến 15 ng-ời gồm các đối t-ợng trên.
    4.3. Ph-ơng pháp chuyên gia và phân tích
    - Ph-ơng pháp chuyên gia: Tranh thủ kinh nghiệm của các chuyên gia
    từng lĩnh vực phòng, chống tham nhũng liên quan tới nội dung của đề tài.
    - Ph-ơng pháp phân tích: Dùng các số liệu đã thu thập đ-ợc qua phỏng
    vấn sâu, thảo luận nhóm và tiến hành xử lý phiếu điều tra thông qua việc phân 11
    tích, tổng hợp và phân loại . Trên cơ sở đó, tiến hành viết báo cáo từng phần và
    báo cáo chung của đề tài.
    5. Tổ chức thực hiện
    5. 1. Chọn địa bàn nghiên cứu, điều tra
    - Địa bàn đ-ợc chọn để nghiên cứu, điều tra tại 2 tỉnh/thành phố: Hải
    Phòng, Thái Bình. Đây là hai địa bàn mà vai trò của NCT và CCB tham gia
    phòng, chống tham nhũng ở cơ sở rất hiệu quả.
    - Đề tài sẽ phối hợp với Ban đại diện Hội ng-ời cao tuổi, Mặt trận và Hội
    Cựu chiến binh tỉnh/thành phố, Ban đại diện Hội ng-ời cao tuổi, Mặt trận Tổ
    quốc và Hội Cựu chiến binh quận/huyện/thị mà đề tài dự định tổ chức nghiên
    cứu, điều tra để xác định cụ thể xã/ph-ờng nghiên cứu, điều tra. Đồng thời nắm
    tình hình chung tr-ớc khi xuống địa bàn nghiên cứu, điều tra.
    - Những ng-ời đ-ợc chọn để điều tra phải là những ng-ời đại diện cho
    Ng-ời cao tuổi và Cựu chiến binh ở địa ph-ơng mình và cho vùng theo các nội
    dung trên.
    5.2. Chọn đối t-ợng khảo sát và ph-ơng pháp tiến hành
    5.2.1. Đối t-ợng khảo sát:
    - Hội viên Hội Ng-ời cao tuổi, trong đó gồm:
    + Ng-ời cao tuổi
    + Cựu chiến binh
    + Mặt trận Tổ quốc (thành viên).
    5.2.2. Ph-ơng pháp tiến hành:
    - Phỏng vấn sâu: Tất cả những đối t-ợng nói trên theo các nội dung của
    đề tài.
    - Thảo luận nhóm: Tại các xã đ-ợc nghiên cứu, điều tra. Lập danh sách
    những cụ cao tuổi và cựu chiến binh, thành viên Mặt trận hiểu biết sâu về
    phòng, chống tham nhũng để thảo luận nhóm.
    - Điều tra định l-ợng bằng bảng hỏi: Điều tra ngẫu nhiên, mỗi xã 50 phiếu, gồm ng-ời cao tuổi và cựu chiến
    binh.
    - Xử lý và phân tích thông tin:
    - Xử lý phần mềm SPSS 13.0 để tập hợp, thống kê, kiểm tra, xử lý các
    thông tin thu đ-ợc từ điều tra, gồm 400 phiếu
    - Tập hợp số liệu theo mục tiêu của đề tài.
    + Tập hợp các ý kiến phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm.
    + Dùng ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp để viết báo cáo của đề tài.
    5.3. Địa ph-ơng khảo sát
    5.3.1. Tỉnh Thái Bình
    - Huyện Vũ Th-: Thị trấn Vũ Th- và xã Minh Quang.
    - Huyện Quỳnh Phụ: xã Quỳnh H-ng và Đồng Tiến.
    5.3.2 Thành phố Hải phòng
    - Thị xã Đồ Sơn: Ph-ờng Vạn Sơn; ph-ờng Ngọc Xuyên
    - Quận Kiến An: Ph-ờng Bắc Sơn; ph-ờng Quán Trữ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...