Tài liệu Vai trò của hệ thống bảo tàng quân đội nhân dân Việt Nam trong việc tuyên truyền, giáo dục tư tưởng

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Vai trò của hệ thống bảo tàng quân đội nhân dân Việt Nam trong việc tuyên truyền, giáo dục tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

    mở đầu
    1. Tính cấp thiết của đề tài1.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, lănh tụ vĩ đại của Đảng và dơn tộc ta, Anh hùng giải phóng dơn tộc, Nhà văn hoá kiệt xuất, Chiến sĩ lỗi lạc của phong trào Cộng sản và công nhân Quốc tế. Tư tưởng và đạo đức của Người là kết tinh những truyền thống tốt đẹp của dơn tộc ta và tinh hoa văn hoá của nhân loại, là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và nhân dân ta, là tấm gương sáng để mọi người Việt Nam học tập và noi theo.
    Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng của nền tảng tinh thần xă hội, là động lực, nguồn sức mạnh để nhân dân ta phát huy nội lực, vượt qua mọi khó khăn thử thách giành những thành tựu vĩ đại trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
    1.2. Trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dơn tộc, tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển theo định hướng xă hội chủ nghĩa, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh càng trở nên cấp bách có ư nghĩa vô cùng quan trọng, được Đảng, Nhà nước, các tổ chức xă hội, các ngành, các cấp, các địa phương đặc biệt quan tâm, trở thành cuộc vận động sâu rộng trong toàn Đảng và toàn xă hội.
    Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6-1991), Đảng ta khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lờnin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động”, việc nghiên cứu, học tập về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ngày càng được đẩy mạnh.
    Ngày 27 tháng 3 năm 2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng đă ban hành Chỉ thị số 23- CT/TW “Về đẩy mạnh nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới”.
    Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đă ban hành Chỉ thị số 06- CT/TW về việc tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm việc theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
    Đây là cuộc vận động chính trị, một chủ trương lớn của Đảng ta, vừa có ư nghĩa cấp bách, vừa có ư nghĩa lâu dài đối với sự nghiệp cách mạng nước ta nhằm “Làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản và giá trị to lớn về tư tưởng, và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ư thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong toàn xă hội, đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, thanh niên, học sinh, nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liờm, chớnh, chí công vô tư, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn xă hội, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của Đảng [30,tr.2]. Chủ trương này cần phải thực hiện một cách đồng bộ, toàn diện và thường xuyên ở tất cả các ngành, các cấp từ trong Đảng tới ngoài xă hội.
    1.3. Quân đội nhân dân Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đặt dưới sự lănh đạo tuyệt đối tập trung thống nhất, trực tiếp về mọi mặt của Đảng. Sự trưởng thành và những chiến công hiển hách của Quân đội nhân dân ViệtNam trong hơn 65 năm qua luôn gắn liền với tên tuổi và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bác Hồ với Quân đội, Quân đội với Bác Hồ đă trở thành chủ đề lớn trong công tác tư tưởng, chính trị của Quân đội ta được Đảng uỷ Quân sự Trung ương, Bộ Quốc pḥng và Tổng Cục Chính trị, đặc biệt quan tâm nhằm xây dựng quân đội ta trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, hết ḷng, hết sức phục vụ nhân dân, là lực lượng ṇng cốt cùng toàn dân bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xă hội chủ nghĩa, tham gia xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
    Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong Quân đội nhân dân Việt Nam cũng như đối với toàn xă hội, có thể thông qua nhiều h́nh thức và biện pháp khác nhau, nhưng việc tuyên truyền, giáo dục thông qua hoạt động Bảo tàng có những lợi thế riêng. V́ vậy, việc xây dựng các phần trưng bày về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong toàn quân thường xuyên được quan tâm. Hiện nay từ cấp đại đội đến cấp tiểu đoàn đều cú “Phũng Hồ Chí Minh”. Từ Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, đến các Bảo tàng Quân khu, Bảo tàng ngành các quân chủng, binh chủng, quân đoàn đều có trưng bày về Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang các quân khu, các ngành, các quân chủng, binh chủng, các quân đoàn trong toàn quân.
    Có thể khẳng định rằng các Bảo tàng thuộc hệ thống Quân đội nhân dân Việt Nam quản lư, trong thời gian vừa qua đă phát huy hiệu quả nghiên cứu, trưng bày của ḿnh, góp phần hết sức tích cực vào việc giáo dục về tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cán bộ và chiến sĩ quân đội ta. Tuy nhiên, hoạt động của các bảo tàng này cũng c̣n có nhiều bất cập, khó khăn, cần phải nghiên cứu sâu sắc thực trạng những hoạt động, t́m ra những giải pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác này.
    Là người trực tiếp tham gia hoạt động và quản lư Bảo tàng ngành của quân đội, với tâm huyết và trách nhiệm của mỡnh, tụi rất tâm đắc với việc tuyên truyền và giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức và phong cách của Chủ tịchHồ Chí Minh trong quân đội, thông qua hoạt động của bảo tàng. Hồ Chí Minh trong quân đội, thông qua hoạt động của bảo tàng.
    Từ những nhận thức nói trên, tôi chọn đề tài: Vai tṛ của hệ thống bảo tàng quân đội nhân dân Việt Nam trong việc tuyên truyền, giáo dục tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh làm luận án Tiến sĩ của ḿnh.
    2. Mục đích của đề tài2.1. Xác định ư nghĩa và tầm quan trọng của việc nghiên cứu, học tập tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đối với quân đội nhân dân Việt Nam và vai tṛ, vị trí quan trọng của các bảo tàng quân đội trong việc thực hiện nhiệm vụ này.
    2.2. Khảo sát và đánh giá t́nh h́nh thực trạng tuyên truyền giáo dục về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của các bảo tàng thuộc hệ thống Quân đội nhân dân Việt Nam.
    2.3. Đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh và phát huy hơn nữa hoạt động của các bảo tàng Quân đội trong việc tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ học tập và làm việc theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề về tổ chức và hoạt động của các bảo tàng thuộc hệ thống quân đội nhân dân Việt Nam trong việc tuyên truyền giới thiệu về tư tưởng, đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho cán bộ, chiến sĩ trong quân đội.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án là các bảo tàng Quân đội bao gồm: Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, bảo tàng các quân khu, bảo tàng ngành, bảo tàng cỏc quơn, binh chủng, quân đoàn trong toàn quân, từ khi đất nước bước vào đổi mới đến nay, đồng thời có sự liên hệ ở mức độ nhất định đối với cỏc “Phũng Hồ Chí Minh” trong toàn quân và các bảo tàng ngoài hệ thống bảo tàng quân đội.
    4. T́nh h́nh nghiên cứu đề tài4.1. Tuyên truyền - giáo dục khoa học là một chức năng rất quan trọng của bảo tàng. Trên thế giới và ở nước ta đă có nhiều tài liệu nghiên cứu được công bố về vấn đề này. Vai tṛ của bảo tàng trong việc giáo dục về khoa học, văn hoá, lịch sử, thẩm mỹ, v.v nói chung đă được khẳng định.
    4.2. Việc nghiên cứu toàn diện về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức và phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở cả trong nước, ngoài nước và trong lực lượng vũ trang nhân dân nói chung và quân đội nhân dân Việt Nam nói riêng đă đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đó là cơ sở hết sức quan trọng để nghiên cứu, học tập về Chủ tịch Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng của Người vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Sau khi Bộ Chính trị Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 06 - CT/TW về việc tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Đảng uỷ quân sự Trung ương đă ra Chỉ thị số 07/CT- ĐUQSTW về tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong toàn quân, nhằm “tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ư thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong Đảng bộ Quân đội và toàn quân, nâng cao đạo đức cách mạng, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư, đẩy lùi sự suy thoái về đạo đức, lối sống, ngăn chặn và hạn chế đến mức thấp nhất vi phạm kỷ luật quân đội, pháp luật Nhà nước, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết X của Đảng, Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng bộ Quân đội” [31, tr.1]. Sau ba năm thực hiện cuộc vận động trong quân đội đă có nhiều công tŕnh, bài viết, nghiên cứu tuyên truyền giáo dục về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để toàn quân học tập và làm theo, tiêu biểu như bài: Khắc phục những biểu hiện nhận thức chưa đúng, chưa đủ về cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong Đảng bộ quân đội của đồng chí Trung tướng, PGS.TS. Nguyễn Tuấn Dũng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, trong bài viết đă nhấn mạnh cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức về vị trí tầm quan trọng của cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nhất là tăng cường các h́nh thức phương pháp tuyên truyền giáo dục trực quan sinh động về cuộc vận động thông qua hoạt động của các thiết chế văn hóa trong quân đội như bảo tàng, nhà truyền thống, nhà văn hóa, pḥng Hồ Chí Minh, thư viện, góp phần thực hiện cuộc vận động đạt kết quả cao trong toàn quân. Và bài Đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong Đảng bộ quân đội là hành động thiết thực kỷ niệm 40 năm thực hiện Di chúc của Bác Hồ, của Đại tướng Lê Văn Dũng, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam đăng trong Tạp chí Quốc pḥng toàn dân số 9 năm 2009; hoặc một số công tŕnh đă xuất bản tuyên truyền giáo dục về cuộc vận động như: Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với công tác hậu cần quân đội; Những lời dạy của Bác với ngành hậu cần quân đội và nhiều Ên phẩm, kỷ yếu tổ chức hội thảo chuyên đề về tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh được toàn quân triển khai sâu rộng có tác dụng tuyên truyền giáo dục mang lại hiệu quả cao.
    Quán triệt sâu sắc, tích cực hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hố Chí Minh và kịp thời đáp ứng nhu cầu học tập, rèn luyện của cán bộ, chiến sĩ trong quân đội, Viện Khoa học Xă hội Nhân văn Quân sự đă có công tŕnh nghiên cứu về giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong quân đội hiện nay.
    Cho tới nay, công tác nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đă đạt được những kết quả quan trọng, hoạt động tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiều cố gắng, nhờ đó đă góp phần động viên các tầng líp nhân dân, cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Tuy nhiên, việc tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn c̣n hạn chế. Nội dung h́nh thức phương pháp, tuyên truyền tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh c̣n thiếu sinh động, chưa tạo ra phong trào cách mạng sâu rộng, kết quả c̣n hạn chế. Nhằm góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, tự giác của mỗi người trong việc vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết những vấn đề thực tiễn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia tái bản cuốn sách Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống - Mấy vấn đề lư luận vào thực tiễn do PGS.TS. Lê Văn Tích làm chủ biờn; đó phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu, tuyên truyền tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
    4.3. Với sự ra đời và hoạt động của Bảo tàng Hồ Chí Minh (tháng 5 - 1990 ) và nhiều bảo tàng, khu di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cả nước đă đem lại nhiều kinh nghiệm bổ Ưch cho việc tuyên truyền giới thiệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong phạm vi tuyên truyền giáo dục về truyền thống yêu nước cách mạng, về tư tưởng đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh được khu di tích Phủ Chủ tịch đă tổ chức nhiều hoạt động thiết thực như tổ chức hội thảo, tọa đàm về tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thông qua những hiện vật, kỷ vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại khu di tích Phủ Chủ tịch, nhiều công tŕnh bài viết về học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh được tuyên truyền sâu rộng, với khách trong nước, quốc tế tới tham quan và trờn cỏc phương tiện thông tin đại chúng.
    4.4. Sù ra đời và thực tiễn hoạt động của các bảo tàng Quân đội trong những năm qua trong việc tuyên tuyền giới thiệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ những kết quả làm được, cũng như những điều c̣n bất cập là cơ sở rất quan trọng để thực hiện đề tài luận án này. Công tŕnh Đổi mới hoạt động hệ thống bảo tàng Quân đội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới, do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân Ên hành năm 1996 đă đưa ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống bảo tàng quân đội.
    4.5. Liên quan trực tiếp đến đề tài này: Hội thảo khoa học Hồ Chí Minh - Nhà chiến lược thiên tài do Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức, được đăng trờn bỏo Quân đội nhân dân số 17733 ngày 28 tháng 8 năm 2010 với trên 50 bản tham luận của các cán bộ lăo thành, các giáo sư, tiến sĩ, cán bộ khoa học trong và ngoài quân đội tham gia. Các báo cáo khoa học đều tập trung khẳng định, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người anh hùng dơn tộc vĩ đại, là nhà chiến lược bậc thầy trong lănh đạo cách mạng, chỉ đạo cách mạng Việt Nam, là nhà quân sự lỗi lạc trong lịch sử hiện đại của dơn tộc. Sự nghiệp cách mạng tư tưởng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tài sản vô giá của dơn tộc Việt Nam, là kim chỉ nam cho cách mạng nước ta, góp phần làm sáng tỏ thêm những giá trị tư tưởng và sự lănh đạo, chỉ đạo thực tiễn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam trên lĩnh vực đường lối, chủ trương về chính trị, quân sự, văn hóa, đạo đức, ngoại giao và xây dựng Đảng. Đồng thời Hội thảo cũng đặt ra vấn đề nghiên cứu vận dụng tư tưởng, phương pháp Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay, góp phần đẩy mạnh cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đạt kết quả tốt. Nhân dịp kỷ niệm 65 năm Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9, với bài: Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch “gúp phần đáp ứng yêu cầu học tập tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh một cách toàn diện” đăng trờn bỏo nhân dân số 20087 ngày 30 tháng 8 năm 2010, đă tập trung làm rơ: Chủ tịch Hồ Chí Minh lănh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta, người Thày vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dơn tộc, Danh nhân văn hóa thế giới. Người đă hiến dâng toàn bộ cuộc đời ḿnh cho độc lập của Tổ quốc và tự do, hạnh phóc của nhân dân, người chiến sĩ cộng sản quốc tế mẫu mực, người bạn thân thiết của cỏc dơn tộc đó và đang đấu tranh v́ ḥa b́nh, độc lập dơn tộc dân chủ và tiến bộ xă hội trên toàn thế giới. Để phục vụ cho cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, khu Di tích Phủ Chủ tịch đă mở rộng thờm cỏc diện tích trưng bày, bổ sung nhiều tài liệu hiện vật gốc có giá trị, phục vụ được sáu triệu lượt khách tham quan, trong đó giới thiệu phục vụ gần 1.300 đoàn khách và các tổ chức cơ quan, đơn vị đến tham quan học tập và sinh hoạt chính trị, đáp ứng yêu cầu, nội dung triển khai thực hiện cuộc vận động một cách toàn diện.
    Các tác giả của công tŕnh này tập trung vào vấn đề giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng và đặc biệt là tuyên truyền giáo dục về thân thế sự nghiệp, công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
    Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công tŕnh nghiên cứu nào đề cập trực tiếp, hệ thống đến đề tài Vai tṛ của hệ thống bảo tàng Quân đội nhân dân Việt Nam trong việc tuyên truyền, giáo dục tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
    Kế thừa những kết quả nghiên cứu đă đạt được, xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của Quân đội ta đang cùng toàn Đảng, toàn dân thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn hoá học là việc làm vừa có ư nghĩa lư luận, vừa có ư nghĩa thực tiễn cấp bách hiện nay.
    5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp luận nghiên cứu, luận án dựa trờn phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử đường lối, chính sách văn hoá của Đảng và Nhà nước ta làm cơ sở.
    5.2. Phương pháp nghiên cứu liên ngành trong văn hóa học, kết hợp giữa phương pháp bảo tàng học với phương pháp giáo dục học, xă hội học, phương pháp lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp khảo sát thực tế tại các bảo tàng và vận dụng kỹ năng như: quan sát, phỏng vấn, phân tích và tổng hợp, kết hợp tốt phương pháp dơn tộc học, thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ mà đề tài luận án đề ra.
    6. Kết quả và đóng góp của luận án6.1. Luận án là một công tŕnh đầu tiên nghiên cứu có tính hệ thống và toàn diện về sự h́nh thành, phát triển, ư nghĩa, vai tṛ, thực tiễn hoạt động của các bảo tàng Quân đội trong việc tuyên truyền và giáo dục về tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
    6.2. Luận án khảo sát, phân tích và đánh giá toàn diện t́nh h́nh tuyên truyền, giáo dục về tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong hệ thống bảo tàng Quân đội những năm qua, xác định những mặt tích cực và hạn chế của công tác này, rót ra những bài học kinh nghiệm.
    6.3. Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả hoạt động của các bảo tàng quân đội trong việc tuyên truyền - giáo dục về tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
    7. Bố cục của luận ánNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ chú và phụ lục, nội dung của luận án được chia làm 3 chương:
    Chương 1: Tổng quan về hệ thống bảo tàng Việt Nam và hệ thống bảo tàng Quân đội nhân dân Việt Nam.
    Chương 2: Các bảo tàng trong hệ thống bảo tàng Quân đội nhân dân Việt Nam với nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền giáo dục tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong hệ thống bảo tàng Quân đội nhân dân Việt Nam.













    Chương 1
    Tổng quan về hệ thống bảo tàng việt nam
    và hệ thống bảo tàng quân đội nhân dân việt nam
    1.1. Chức năng, vai tṛ của bảo tàng Việt Nam và các bảo tàng trong hệ thống bảo tàng quân đội nhân dân Việt Nam1.1.1. Khái niệm Bảo tàngLịch sử nhân loại cho thấy sự ra đời của bảo tàng không phải là một hiện tượng ngẫu nhiên mà là một tất yếu khách quan. Trong xă hội loài người luôn tồn tại nhu cầu t́m hiểu, khám phá thế giới tự nhiên, xă hội, t́m hiểu chính bản thân con người, nhu cầu truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm mà thế hệ trước đó tớch luỹ được cho thế hệ sau, nhu cầu sáng tạo, lưu truyền, hưởng thụ cái đẹp thông qua sản phẩm văn hoá.
    Từ Museum bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp - Mouseion. Năm 1683, khái niệm Museum được sử dụng lần đầu ở Anh khi khánh thành bảo tàng Ashmolean, bảo tàng đầu tiên trên thế giới mở cửa phục vụ công chúng. Từ đó Museum trở thành tên thông dụng của bảo tàng cho đến ngày nay. Ngành bảo tàng học ở mỗi quốc gia đều có định nghĩa, khái niệm riêng, được đưa vào luật và các văn bản quy phạm pháp luật. Năm 1946, tại Đại hội thành lập Hội đồng Bảo tàng Quốc tế (The International Council of Museums gọi tắt là ICOM), lần đầu tiên các nhà bảo tàng học quốc tế đă thống nhất một định nghĩa chung về bảo tàng.
    Thuật ngữ bảo tàng bao gồm tất cả các sưu tập trưng bày phục vụ công chúng: các hiện vật về nghệ thuật, kỹ thuật, khoa học, lịch sử, khảo cổ học và kể cả những vườn thó, vườn thực vật, không tính đến thư viện, ngoại trừ những thư viện có pḥng trưng bày thường trực. [148, tr.43]
    Định nghĩa này ra đời trong bối cảnh lịch sử của thời kỳ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Cùng với sự mất mát, phá huỷ một số di sản nổi tiếng của nhân loại là nhiều sưu tập bảo tàng bị cướp bóc, phân tán vỡ cỏc nhà bảo tàng phải đóng cửa im ĺm trong một thời gian dài. V́ vậy, nội dung định nghĩa đă chú ư nhiều hơn đến tính chất phục vụ công chúng của bảo tàng, khuyến khích việc tiếp tục mở cửa của bảo tàng để hoạt động và xă hội hoỏ cỏc sưu tập tư nhân. Tuy nhiên, định nghĩa này chưa xác định một cách rơ ràng chức năng của bảo tàng v́ vậy nó được thay đổi ngay trong đại hội tiếp theo.
    Năm 1951, Luật Bảo tàng do Nhật Bản đưa ra đă quy định: “Bảo tàng là cơ quan sưu tầm, bảo quản (bao gồm cả việc bồi dưỡng giáo dục), trưng bày những tư liệu có liên quan đến lịch sử nghệ thuật, phong tục tập quán của người dân, đến sản nghiệp, đến khoa học tự nhiên. Từ góc độ giáo dục, bảo tàng là cơ quan có mục đích nâng cao giáo dục văn hoá cho mọi người dân nói chung, điều tra nghiên cứu về họ trở thành địa điểm để họ vui chơi giải trớ” [91, tr.66].
    Năm 1951, với định nghĩa sửa đổi, lần đầu tiên ICOM đă sử dụng thuật ngữ thiết chế/ cơ quan (establishment) với chủ ư nhấn mạnh tính tổ chức và yêu cầu hoạt động thường xuyên (Permanent) của tổ chức. Với định nghĩa này mục tiêu chức năng của bảo tàng được xác định là: v́ quyền lợi của công chúng. Bảo tàng hoạt động v́ quyền lợi giải trí, thưởng thức thẩm mỹ của công chúng và công chúng là đối tượng được hưởng thụ kết quả nghiên cứu giáo dục của bảo tàng.
    Trong quá tŕnh h́nh thành và phát triển, ngành Bảo tàng Việt Nam sử dụng định nghĩa Bảo tàng theo giáo tŕnh “Cơ sở bảo tàng học Liờn Xụ” xuất bản năm 1955 với nội dung: “Bảo tàng là cơ quan nghiên cứu khoa học, cơ quan giáo dục khoa học sưu tầm, ǵn giữ, nghiên cứu và phổ biến những tiêu bản lịch sử tự nhiên, những hiện vật quớ về văn hoá vật chất và tinh thần”[91, tr.66]. Định nghĩa này thể hiện các nhiệm vụ chính của bảo tàng trong thời kỳ đó. Đến nay các nhà bảo tàng học Nga đă cập nhật thông tin và sử dụng định nghĩa của ICOM cùng với một định nghĩa khỏc nhỡn từ góc độ triết học: “Bảo tàng là thể chế đa chức năng được h́nh thành một cách lịch sử của kư ức xă hội, nhờ đó thực hiện được nhu cầu của xă hội là lùa chọn, bảo quản và miêu tả những đặc trưng văn hoá và tự nhiên được xă hội công nhận là giá trị được kế thừa và lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác [84,tr.229].
    Từ bảo tàng ở đây dùng để chỉ mọi thiết chế thường trực, hoạt động v́ mục tiêu chung nhằm giữ ǵn, nghiên cứu, phát huy giá trị bằng mọi h́nh thức, đặc biệt là trưng bày, giới thiệu tới công chúng v́ nhu cầu giải trí của họ các hiện vật, mẫu vật có giá trị văn hoỏ: Cỏc sưu tập nghệ thuật, lịch sử, khoa học và kỹ thuật, các vườn thực vật và bể cỏ. Cỏc thư viện công cộng, các kho lưu trữ công cộng cú phũng trưng bày thường trực có thể được coi là các bảo tàng [148, tr.43].
    Trong hai phiên họp của Đại hội đồng năm 1957 và năm 1959, ICOM đă thảo luận để sửa đổi điều lệ và đến năm 1961, một định nghĩa mới, ngắn gọn hơn về bảo tàng được thông qua với mục tiêu tập trung và nâng cao hơn: “Bảo tàng là thiết chế thường trực, bảo quản và trưng bày các sưu tập hiện vật có ư nghĩa văn hoá hoặc khoa học v́ mục tiêu nghiên cứu, giáo dục và giải trớ” [148, tr.43]. Nh­ vậy có thể hiểu rằng, bảo tàng là cơ quan công Ưch, nơi lưu giữ và giới thiệu tài sản văn hoá và khoa học nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, giáo dục nâng cao tri thức văn hoá khoa học.
    Tại Hội nghị bàn tṛn của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization viết tắt là UNESCO), tổ chức Mỹ La tinh tháng 5/1972, bản Tuyên ngôn Santiago Chile đă đề nghị rằng các bảo tàng phải đóng vai tṛ trung tâm trong sự phát triển xă hội và văn hoá cộng đồng. Quan điểm này đă được ICOM nghiên cứu, ghi nhận. Từ đây, bảo tàng được đặt trong mối liên hệ với các thiết chế văn hoỏ khỏc như những công tŕnh di tích lịch sử, những công viên lịch sử và khoa học, những vườn động vật, những trung tâm khoa học và thiên văn, những trung tâm lưu trữ và thí nghiệm. Quan điểm này được thể hiện trong Điều lệ mới, thông qua Đại hội đồng ICOM họp tại Copenhagen năm 1974. Định nghĩa mới của điều lệ này nhấn mạnh vai tṛ liên kết cộng đồng của bảo tàng: “Bảo tàng là một thiết chế thường trực phi lợi nhuận, phục vụ xă hội và sự phát triển của xă hội, sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu và giới thiệu những bằng chứng vật chất của con người và môi trường của nó v́ mục đích nghiên cứu, giáo dục và thưởng thức”.[148, tr.44]
    Trong định nghĩa này có hai từ mới quan trọng: Phi lợi nhuận và môi trường. Hai từ này có liên quan đến hoạt động của bảo tàng và yêu cầu của thời kỳ đó. Sau nhiều cuộc thảo luận và xuất phát từ thực tiễn, bảo tàng được thu phí và bán hàng lưu niệm, xuất bản sỏch, bỏn tranh. Lợi nhuận đó là lợi Ưch công Ưch, chỉ được sử dụng cho bảo tàng. Phi lợi nhuận cũng không có nghĩa là bảo tàng không làm kinh tế, mà mục tiêu hoạt động kinh tế của bảo tàng khụng vỡ lợi Ưch riêng mà v́ lợi Ưch của công chúng. Môi trường là môi trường văn hoá, khoa học của hiện vật, đưa thuật ngữ này vào định nghĩa bảo tàng là một bước tiến mới về nhận thức bảo tàng học và đạo đức nghề nghiệp bảo tàng.
    Trong hơn hai thập kỷ qua, định nghĩa này lại được ICOM sửa đổi rộng hơn về mặt chuyên môn c̣ng nh­ về mặt quản lư ở cấp độ quốc gia và hội nhập với luật một số nước. Định nghĩa bảo tàng được thông qua đầu năm 1995 tại Stavanger đă được coi là định nghĩa chính thống về bảo tàng của ICOM trong 10 năm (từ năm 1995 đến 2004).
    Bảo tàng là một thiết chế phi lợi nhuận hoạt động lâu dài phục vụ cho xă hội và sự phát triển của xă hội, mở cửa cho công chúng đến xem, có chức năng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, giới thiệu và trưng bày các bằng chứng vật chất về con người và môi trường sống của con người v́ mục đích nghiên cứu, giáo dục và thưởng thức. [133,tr.3]
    Gần đây, trong điều lệ sửa đổi được thông qua Đại hội đồng ICOM lần thứ XX họp tại Seoul, tháng 10/2004 định nghĩa nói trên lại được điều chỉnh theo đối tượng nghiên cứu và yêu cầu chức năng mới của bảo tàng.
    Bảo tàng là một thiết chế phi lợi nhuận, hoạt động thường xuyên mở cửa cho công chúng đến xem, phục vụ cho xă hội và sự phát triển của xă hội. Bảo tàng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, thông tin và trưng bày các bằng chứng vật thể và phi vật thể về con người và môi trường sống của con người v́ mục đích nghiên cứu, giáo dục và thưởng thức. [135, tr.4]
    Nh­ vậy, định nghĩa bảo tàng là khái niệm động, luôn thay đổi phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của bảo tàng trong bối cảnh xă hội mà bảo tàng tồn tại. Định nghĩa trên là định nghĩa mới nhất hiện nay.
     
Đang tải...