Thạc Sĩ Vai trò của giới trong làng nghề mây tre đan huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Vai trò của giới trong làng nghề mây tre đan huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
    Mô tả bị lỗi vài chữ, tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN .i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi
    DANH MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC SƠ ðỒ, ðỒ THỊ .viii
    Phần I: ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu của ñề tài nghiên cứu . 3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu . 3
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu . 4
    Phần II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 5
    2.1 Cơ sở lý luận 5
    2.1.1 Tổng quan về giới và vai trò của giới . 5
    2.1.2 Tổng quan về làng nghề . 11
    2.2 Cơ sở thực tiễn . 27
    2.2.1 Thực tiễn về giới và vai trò của giới 27
    2.2.2 Thực tiễn về làng nghề 35
    2.3 Các nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài . 39
    Phần III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU . 41
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu . 41
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên . 41
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội của huyện 44
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 53
    3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm, chọn mẫu nghiên cứu . 53
    3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 54
    3.2.3 Tổng hợp và phân tích số liệu 55
    3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu . 55
    Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57
    4.1 Thực trạng về vai trò của giới trong làng nghề mây tre ñan huyện Yên Dũng . 57
    4.1.1 Thực trạng sản xuất nghề mây tre ñan trong huyện 57
    4.1.2 Biến ñộng về quy mô và cơ cấu sản phẩm mây tre ñan toàn huyện . 59
    4.1.3 Quy trình kỹ thuật và kết quả, hiệu quả sản xuất những sản phẩm mây
    tre ñan trong các làng nghề của huyện Yên Dũng . 63
    4.1.4 Vai trò của giới trong sản xuất kinh doanh mây tre ñan huyện Yên Dũng 67
    4.1.5 Giới tham gia công tác xã hội trong làng nghề mây tre ñan huyện Yên Dũng. 82
    4.1.6 Vai trò của các tổ chức phụ nữ trong làng nghề mây tre ñan huyện
    Yên Dũng . 86
    4.1.7 Những vấn ñề phát sinh khi nghiến cứu vai tròcủa giới trong làng nghề
    nghiên cứu 87
    4.1.8 ðánh giá chung về vai trò của giới trong làngnghề mây tre ñan huyện
    Yên Dũng . 94
    4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến vai trò của giớitrong làng nghề nghiên cứu 102
    4.2.1 Trình ñộ của người dân . 102
    4.2.2 Khả năng tiếp cận thông tin của phụ nữ . 102
    4.2.3 Quan niệm lạc hậu của người dân 102
    4.2.4 Hệ thống chính sách của nhà nước chưa thiết thực 104
    4.3 Một số giải pháp nhằm phát huy và nâng cao vai trò của giới trong làng
    nghề mây tre ñan huyện Yên Dũng . 105
    Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 112
    5.1 Kết luận 112
    5.2 Kiến nghị 115
    5.2.1 ðối với nhà nước . 115
    5.2.2 ðối với các cấp chính quyền, ñoàn thể ñịa phương 115
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
    PHỤ LỤC 118

    Phần I
    ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Ở Việt Nam các làng nghề ra ñời từ rất sớm, ñến nay Việt Nam có
    khoảng 2000 làng nghề. Các làng nghề luôn thu hút nhiều lao ñộng nhàn rỗi
    trong nông thôn, giải quyết việc làm cho một lực lượng lao ñộng ñông ñảo,
    khoảng 18 triệu lao ñộng, chiếm 30% lực lượng lao ñộng nông thôn. (Thông
    tấn xã Việt Nam, 2009). Sự ra ñời của các làng nghềgóp phần thay ñổi bộ
    mặt nông thôn, ñặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, vì vậy ðảng và Nhà Nước ta
    luôn chủ trương khuyến khích phát triển các ngành nghề công nghiệp và tiểu
    thủ công nghiệp nhằm ñẩy mạnh quá trình CNH - HðH nông thôn.
    Trên thế giới mặt hàng thủ công mỹ nghệ, ñồ gỗ, mây tre ñan ngày
    càng ñược ưa chuộng tại Nhật Bản, ðức, Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha, Anh, ðài
    Loan, Italia và một số nước khác. Nhu cầu nhập khẩumặt hàng thủ công mỹ
    nghệ là rất lớn, ñiển hình là ba thị trường chủ lựclà Hoa Kỳ khoảng 13 tỷ
    USD/năm, Nhật Bản khoảng 2,9 tỷ USD/năm và các nước thuộc khối thị
    trường chung EU là 7 tỷ USD/năm (Tổng cục thống kê,2009).
    Thị trường xuất khẩu ngày càng ñược mở rộng và củngcố ñã thúc ñẩy
    sản xuất các mặt hàng mây tre ñan truyền thống phát triển. Các làng nghề
    truyền thống ở nông thôn ñược mở rộng cả về quy mô và số lượng ñể ñáp ứng
    nhu cầu phong phú của từng thị trường. Tuy nhiên, mặt hàng này cũng gặp
    không ít khó khăn trong quá trình phát triển và hộinhập, phải chịu sức ép
    cạnh tranh rất lớn từ các nước khác trên thế giới. Cũng theo nhận ñịnh của các
    chuyên gia trong hội nghị phát triển ngành nghề nông thôn các tỉnh phía Bắc,
    tháng 8 năm 2000 tại Hà Nội, Việt Nam vẫn có lợi thế so sánh trong xuất
    khẩu các sản phẩm của ngành nghề này. Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nói
    chung và mây tre ñan nói riêng vẫn ñược ðảng và Nhànước xem là một trong
    những mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu lớn, tỷ suất lợi nhuận cao, có ý nghĩa
    lớn trong quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn nhất là quá trình
    chuyển dịch cơ cấu lao ñộng trong nông thôn từ nôngnghiệp chuyển sang lao
    ñộng phi nông nghiệp.
    Huyện Yên Dũng là một vùng chiêm trũng của tỉnh BắcGiang sản xuất
    lúa chỉ trồng ñược một vụ/năm, lượng lao ñộng nhàn rỗi là tương ñối lớn.
    Hơn thế nữa, hiện trạng mất ñất nông nghiệp nhường chỗ cho quá trình công
    nghiệp hóa, ñô thị hóa của huyện ngày càng gia tăngvì vậy phát triển làng
    nghề tiểu thủ công nghiệp ñể sử dụng lực lượng lao ñộng nhàn rỗi trong
    huyện là rất cần thiết. Hiện nay trong toàn huyện có tổng số 23 xã và 2 thị
    trấn, trong ñó 9 xã có làng nghề với 5 làng nghề truyền thống về mây tre ñan
    với trên 800 hộ tham gia vào làm nghề. Tuy nhiên sựñóng góp của giới vào
    phát triển ngành nghề này như thế nào? Vai trò của nam giới, nữ giới, các tổ
    chức phụ nữ trên ñịa bàn trong tổ chức sản xuất, quản lý tài chính, ñào tạo
    nghề ở làng nghề này ra sao? Nhu cầu của giới tronglàng nghề như thế nào?
    Sự bình ñẳng giới trong làng nghề ra sao? Những thuận lợi và khó khăn trong
    phát triển làng nghề? Những giải pháp nào nhằm pháthuy vai trò của giới
    trong làng nghề?
    ðể trả lời những câu hỏi ñó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Vai
    trò của giới trong làng nghề mây tre ñan huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” với
    mong muốn tìm hiểu những ñặc trưng cũng như những ñóng góp của giới trong
    làng nghề này, và thông qua ñó ñề xuất giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò
    của giới trong làng nghề nói chung và làng nghề mây tre ñan ở huyện Yên Dũng
    nói riêng.
    1.2 Mục tiêu của ñề tài nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu vai trò của giới trong làng nghề mây tre ñan tại huyện Yên
    Dũng, tỉnh Bắc Giang. Từ ñó, ñề xuất ñịnh hướng, giải pháp nhằm nâng cao
    vị trí, vai trò của giới trong phát triển làng nghềtại ñịa phương.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của giới trong làng nghề mây
    tre ñan.
    - Phân tích thực trạng về vai trò của giới trong làng nghề mây tre ñan huyện
    Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang.
    - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến vai trò của giới trong phát triển làng
    nghề ở ñịa bàn nghiên cứu.
    - ðề xuất giải pháp nhằm phát huy và nâng cao vị trí, vai trò của giới trong
    phát triển làng nghề mây tre ñan huyện Yên Dũng.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Giới và vai trò của giới trong làng nghề mây tre ñan nói chung và huyện
    Yên Dũng nói riêng.
    - Các chủ hộ gia ñình sản xuất kinh doanh mây tre ñan.
    - Các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội có sự thamgia của giới trên ñịa bàn
    nghiên cứu.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi không gian
    + Làng nghề mây tre ñan tại huyện Yên Dũng– tỉnh Bắc Giang.
    - Phạm vi thời gian
    ðể tìm hiểu vai trò của phụ nữ trong việc phát triển làng nghề mây tre
    ñan huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang, ñề tài ñược thực hiện trong khoảng
    thời gian cụ thể sau:
    + Số liệu thứ cấp ñược thu thập trong thời gian 3 năm từ 2008 ñến 2010.
    + Thông tin sơ cấp ñược thu thập trong khoảng thờigian từ 30/2/2011
    ñến 15/4/2011.
    - Phạm vi nội dung
    Trong thời gian nghiên cứu có hạn, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu
    vai trò của giới trong một số công ñoạn chính của nghề mây tre ñan huyện
    Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang, so sánh ñóng góp của phụnữ và nam giới ñối
    với làng nghề này. Trên cơ sở ñó, tìm hiểu những khó khăn trong sản xuất
    làng nghề và ñề xuất giải pháp nhằm góp phần hạn chế những khó khăn, trở
    ngại ñang gặp phải.
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu
    - Việc phát triển làng nghề mây tre ñan huyện Yên D ũng hiện nay như thế nào?
    - Vai trò của giới trong việc phát triển làng nghề mây tre ñan huyện Yên Dũng?
    + Nam giới ñóng vai trò gì trong quá trình phát triển làng nghề nghiên cứu?
    + Nữ giới trong gia ñình ñóng vai trò gì trong pháttriển làng nghề nghiên cứu?
    + Vai trò của các tổ chức phụ nữ trong phát triển làng nghề nghiên cứu là gì?
    - Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển làngnghề mây tre ñan?
    - Những giải pháp nào ñể phát huy vai trò của giới trong phát triển làng nghề?

    Phần II
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Tổng quan về giới và vai trò của giới
    2.1.1.1 Khái niệm về giới và giới tính
    Quan ñiểm giới có nguồn gốc từ các lý thuyết nữ quyền xuất hiện và
    phát triển rất sôi ñộng ở các nước Phương tây, bắt ñầu từ giữa thế kỷ XX. Ở
    nước ta ñược triển khai rất sôi nổi, phong phú và rộng khắp. Tuy rằng lý
    thuyết ñược du nhập từ phương tây vào nước ta nhưngnó không gặp bất kỳ
    một sự kỳ thị và cản trở gì. Chỉ sau vài năm ñầu thập niên 90 thế kỷ XX quan
    ñiểm giới ñã thu hút sự quan tâm của xã hội và nhanh chóng ñược truyền bá
    rộng rãi ở nước ta, sự ra ñời của khái niệm này làmrõ sự khác biệt giữa nam
    giới và phụ nữ cả trên khía cạnh sinh học và xã hội.
    Theo khoản 1, 2, 3 ñiều 5 của Luật Bình ñẳng giới thì:
    1. Giới tính chỉ các ñặc ñiểm sinh học của nam và nữ.
    2. Giới là khái niệm chỉ ñặc ñiểm, vị trí và vai trò của nam và nữ trong tất cả
    các mối quan hệ xã hội.
    3. Bình ñẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, ñược tạo ñiều
    kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng ñồng,
    của gia ñình và thụ hưởng như nhau về thành quả củasự phát triển ñó.
    Ở ñây, cần phải phân biệt khái niệm giới tính và khái niệm giới. Vì giới
    tính chỉ các ñặc ñiểm sinh học của nam và nữ nên khái niệm này có những
    ñặc ñiểm:
    - Bị quy ñịnh hoàn toàn bởi gen qua cơ chế di truyền từ mẹ sang con cái.
    - Mang tính bẩm sinh (sinh ra ñã là nam hay nữ).
    - Các ñặc ñiểm giới tính hầu như không phụ thuộc vào không gian, thời gian.
    (từ xưa cho tới nay, ở bất kỳ nơi nào trên trái ñất, về mặt ñặc ñiểm sinh học
    thì phụ nữ vẫn là phụ nữ và nam giới vẫn là nam giới).
    - Các ñặc ñiểm sinh học có những biểu hiện thể chấtcó thể quan sát ñược
    trong cấu tạo, giải phẫu sinh lý người (nam và nữ có những ñặc ñiểm sinh học
    khác nhau về gen, cơ quan nội tiết, hoóc môn, cơ quan sinh dục )
    - Gắn liền với một số chức năng sinh học (ví dụ phụnữ có khả năng mang
    thai và sinh con).
    - Sinh thành, biến ñổi tuân theo quy luật sinh học, không phụ thuộc vào ý
    muốn chủ quan của cá nhân (tuổi dậy thì, lão hóa )
    Khác với khái niệm giới tính, giới là khái niệm chỉñặc ñiểm, vị trí và
    vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội nên có những ñặc
    ñiểm sau:
    - Một phần còn bị quy ñịnh bởi các yếu tố, tiền ñề sinh học của giới tính (ví
    dụ chúng ta thường nói: Cháu là gái nên rất ngoan, ăn nói nhẹ nhàng).
    - Không mang tính di truyền, bẩm sinh mà mang tính tập nhiễm (tức là bị quy
    ñịnh bởi ñiều kiện sống của cá nhân và xã hội, ñượchình thành và phát triển
    qua hàng loạt các cơ chế bắt chước, học tập, ám thị .).
    - Mang tính ña dạng, phong phú cả về nội dung, hình thức và tính chất.
    (Chúng ta thấy các ñặc ñiểm giới bộc lộ qua suy nghĩ, tình cảm và hành vi của
    mỗi cá nhân, nhóm.)

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế huyện Yên Dũng 3 năm (2008-2010).
    2. Chu Tiến Quang (2008), Vấn ñề bình ñẳng giới trong phát triển kinh tế
    nông nghiệp nông thôn, Viện nghiên cứu quản lý kinhtế Trung Ương.
    3. Dương Bá Phượng, Phạm Văn Mai (1998). Kết quả nghiên cứu làng nghề
    của các tỉnh ñồng bằng sông Hồng, Nhà xuất bản Nôngnghiệp, Hà Nội.
    4. ðào Thế Tuấn (2007), Về vấn ñề phát triển nông nghiệp, nông thôn nước
    ta trong thời kỳ ñổi mới. Tạp chí cộng sản số 1 (112) năm 2007.
    5. GS.TS ðỗ Kim Chung – TS. Nguyễn Thị Minh Hiền – Ths. Nguyễn
    Phượng Lê (2009), Giáo trình Giới trong phát triển nông thôn, Nhà xuất bản
    nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Huyện uỷ Yên Dũng (2005), Báo cáo chính trị tại ðại hội ñại biểu ñảng bộ
    huyện lần thứ XIX.
    7. Nguyễn Thị Minh Phượng (2004), Thực trạng và một sốgiải pháp chủ
    yếu phát triển ngành nghề của hộ nông dân ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ
    An, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    8. Nghiên cứu vấn ñề giới trong khuyến nông tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú
    Thọ, Báo cáo tốt nghiệp khóa 51/ Dương Thị Quỳnh Nga.
    9. Phạm ðức Minh (2007). Nghiên cứu cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây
    tre ñan tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp
    Hà Nội.
    10. Phạm Thị Mỹ Dung (2005), Giới và phát triển nông thôn, ðHNN Hà Nội.
    11. Phạm Văn Bình (2003), Giới và một số hoạt ñộng ở huyện Kinh Môn,
    Hải Dương, luận văn tốt nghiệp ðại học, ðHNN Hà Nội.
    12. Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng ngành mây
    tre ñan tại xã Diễn Lộc - Diễn Châu - Nghệ An, Báo cáo tốt nghiệp khóa
    48/Tăng Văn Trường, Trường ðHNNI - Hà Nội, 2007.
    13. Tìm hiểu vai trò của giới trong các mô hình khuyến nông ở huyện Diễn
    Châu - tỉnh Nghệ An, Báo cáo tốt nghiệp khóa 50 / Hồ Thị Toàn, 2009.
    14. UBND huyện Yên Dũng (2006),Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã.
    15. Vai trò của người phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia ñình ở xã Tây
    ðằng - huyện Ba Vì - tỉnh Hà Tây Báo cáo tốt nghiệpNguyễn Thị Loan. - H.:
    Trường ðHNNI - Hà Nội, 2007.
    16. Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
    (2006), Cơ sở khoa học của việc xây dựng cơ chế chính sách hình thành vùng
    chuyên canh nguyên liệu mây tre phục vụ tiểu thủ công nghiệp và thủ công
    mỹ nghệ.
    17. www.Wikipedia.org, 2008
    18. http://giadinh.net/Luật bình ñẳng giới của Quốc hội khóa XI, kỳ họp
    thứ 10 số 73/2006/QH11 năm 2006
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...