Tiểu Luận Vai trò của gia đình trong hoạt động giáo dục tri thức cho trẻ em

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Vai trò của gia đình trong hoạt động giáo dục tri thức cho trẻ em

    TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
    Giáo dục luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và nhà nước tư từ trước đến nay. Bác Hồ đă nhấn mạnh ư nghĩa của việc giáo dục bằng câu nói bất hủ:
    "V́ lợi Ưch mười năm th́ phải trồng cây
    V́ lợi Ưch trăm năm th́ phải trồng người"
    Câu nói này hiện nay vẫn là phương châm hoạt động, là kim chỉ nam cho các cơ quan, đoàn thể hoạt động trong lĩnh vực giáo dục. Và trong thời đại hiện nay, giáo dục càng trở nên là một thiết chế quan trọng trong một xă hội hiện đại v́ nó góp phần quan trọng quyết định vận mệnh tương lai của đất nước.
    Tuy nhiên trong giáo dục ở nước ta hiện nay vẫn c̣n nhiều bất cập và thiếu sót. Điển h́nh là việc giáo dục tri thức cho trẻ em ở các vùng sâu, vùng xa của Tổ quốc. Ở các vùng này trẻ em có thực sự được quan tâm đến việc phát triển tri thức và sự quan tâm của gia đ́nh và cộng đồng đến việc giáo dục tri thức cho trẻ em có thực sự triệt để? Đó chính là lư do tôi chọn đề tài: Vai tṛ của gia đ́nh trong hoạt động giáo dục tri thức cho trẻ em (Qua khảo sát tại địa bàn xă Tân Lập - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La).
    Ư NGHĨA LƯ LUẬN.
    Nghiên cứu đề tài trên có ư nghĩa quan trọng cho những lư luận về hoạt động giáo dục ở Việt Nam nói chung và ở địa bàn xă Tân Lập nói riêng. Nó giúp cho cộng đồng và gia đ́nh hiểu rơ hơn tính cấp thiết của giáo dục trong thời đại hiện nay. Từ đó mỗi gia đ́nh sẽ có những mối quan hệ đặc biệt hơn nữa trong việc giáo dục con của ḿnh.
    Ngoài ra, nó c̣n giúp cho mỗi thành viên trong từng gia đ́nh có những cách nh́n khoa học về việc giáo dục con em ḿnh. Từ đó sẽ có sự kết hợp giữa gia đ́nh và nhà trường trong việc giáo dục tri thức cho trẻ em.
    Và ư nghĩa quan trọng nhất là từ những sự quan tâm giáo dục tri thức cho trẻ em của cộng đồng và gia đ́nh hôm nay sẽ góp phần xây dựng tương lai tươi đẹp cho xă Tân Lập hiện nay.
    Ư NGHĨA THỰC TIỄN:
    Qua nghiên cứu t́m hiểu rơ hơn về t́nh h́nh giáo dục của xă Tân Lập nói riêng và của tỉnh miền núi Sơn La nói chung. Phát hiện ra những bất cập và những khó khăn trong công tác giáo dục ở xă Tân Lập.
    T́m hiểu mối quan hệ của từng gia đ́nh từ việc giáo dục con em ḿnh.
    Đưa ra những đề xuất, kiến nghị và các giải pháp nhằm cải thiện t́nh h́nh giáo dục trong xă.
    Giúp các nhà quản lư giáo dục đề ra các chủ trương, chính sách phù hợp và hiệu quả đối với việc giáo dục trên địa bàn miền núi.
    MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
    * Mục đích:
    - Nghiên cứu, t́m hiểu những hoạt động giáo dục trẻ em trong từng gia đ́nh của địa bàn xă Tân Lập, vai tṛ của từng gia đ́nh trong giáo dục tri thức cho trẻ em.
    * Nhiệm vụ nghiên cứu.
    - Nghiên cứu lư luận: Các hệ thống lư thuyết, khái niệm nhằm làm sáng tỏ vai tṛ của gia đ́nh trong việc giáo dục tri thức cho trẻ em.
    - Nghiên cứu thực tế: Các hoạt động giáo dục hiện nay của từng thành viên trong gia đ́nh đối với con em ḿnh.
    Đối tượng, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:
    *Đối tượng nghiên cứu: Vai tṛ của gia đ́nh trong hoạt động giáo dục tri thức cho trẻ em (qua khảo sát tại xă Tân Lập - Mộc Châu - Sơn La).
    * Khách thể nghiên cứu: Những gia đ́nh có con em trong độ tuổi đi học trong địa bàn xă Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
    * Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động giáo dục tri thức cho trẻ em trong mỗi gia đ́nh, mối quan tâm của gia đ́nh đối với việc phát triển tri thức cho trẻ em, vai tṛ của gia đ́nh đối với việc phát triển tri thức cho trẻ em.
    - Cách ứng xử của từng thành viên trong gia đ́nh đối với việc giáo dục tri thức cho trẻ em.
    - Cách giáo dục của bố mẹ, anh chị đối với con em đang ở độ tuổi đi học.
    - Định hướng bậc học cho trẻ em ở mỗi gia đ́nh.
    - Đầu tư trong giáo dục ở mỗi gia đ́nh (thời gian và tiền học)
    - Điều kiện học hành của trẻ em trong mỗi gia đ́nh.
    (V́ điều kiện thời gian, không gian và các điều kiện khách quan khác, tôi chỉ đi sâu nghiên cứu một số hoạt dộng làm sáng tỏ vai tṛ của gia đ́nh trong việc giáo dục tri thức cho trẻ em trên địa bàn xă Tân Lập - Mộc Châu - Sơn La).
    * Phạm vi khảo sát: Khảo sát tại địa bàn xă Tân Lập - Mộc Châu - Sơn La.
    * Thời gian khảo sát: Tháng 5 - 2007.
    Cơ sở lư luận và phương pháp nghiên cứu.
    * Một sè lư thuyết liên quan đến đề tài:
    - Lư thuyƠt hành động xă hội:
    Xét trên phương diện triết học, hành động xă hội chính là một h́nh thức hoặc cách giải quyết các mâu thuẫn, vấn đề xă hội. Hành động xă hội được tạo ra bởi các phong trào xă hội, các tổ chức, đảng phái chính trị .
    Trong xă hội học, hành động xă hội được hiểu cụ thể hơn và thường gắn với các chủ thể hành động là các cá nhân.
    Theo nhà xă hội học Đức Mac. Webor: "Hành động xă hội là một hành vi một hành vi mà chủ thể gắn cho mét ư nghĩa chủ quan nhất định". Hành động xă hội luôn gắn với tƯnh tích cực cá nhân. Tính tích cực này lại bị quy định bởi hàng loạt các yếu tố như nhu cầu, lợi Ưch, định hướng giá trị của chủ thể hành động. Tất cả các yếu tố và quá tŕnh đó chính là phương thức tồn tại của chủ thể.
    - Lư thuyết tương tác xă hội.
    Hành động xă hội là cơ sở, là tiền đồ của tương tác xă hội. Nói cách khác, không có hành động xă hội th́ không có tương tác xă hội. Các hành động vật lư chỉ có thể tạo ra các tương tác vật lư, các hành động xă hội được thể hiện trong các loại tương tác xă hội khác nhau.
    Tương tác xă hội có thể được coi là quá tŕnh hành động đáp lại của một chủ thể này với một chủ thể khác.
    - Lư thuyết biến đổi xă hội.
    Mọi xă hội cũng giống như tự nhiên không ngừng biến đổi. Sự ổn định của xă hội chỉ là sự ổn định bên ngoài, c̣n thực tế nó không ngừng thay đổi bên trong bản thân nó. Do đó, bất cứ xă hội nào và bất cứ nền văn hoá nào, cho dù nó có bảo thủ và cổ truyền đến đâu chăng nữa cũng luôn biến đổi. Và sự biến đổi đó trong xă hội hiện đại ngày càng rơ hơn, nhanh hơn, và điều này làm cho ta nhận thấy sự bíên đổi đó không c̣n là mới mẻ, nó sẽ trở nên dường như chuyện thường ngày. Có nhiều quan niệm về sự biến đổi xă hội. Một cách hiểu rộng nhất, cho đó là một sự thay đổi so sánh với một t́nh trạng xă hội hoặc một nếp sống có trước. Trong một phạm vi hẹp hơn, người ta cho rằng sự biến đổi xă hội được đề cập đến sự biến đổi về cấu trúc xă hội (hay tổ chức của xă hội nào đó) mà sự biến đổi này ảnh hưởng sâu sắc đến phần lớn thành viên của một xă hội. C̣n những biến đổi chỉ tác động đến một số Ưt cá nhân th́ Ưt được các nhà xă hội học quan tâm, chú ư.
    Biến đổi xă hội là một quá tŕnh quá đó những khuôn mẫu của các hành vi xă hội, các quan hệ xă hội, các thiết chế xă hội và các hệ thống phân tầng xă hội được thay đổi qua thời gian.
    * Thao tác hoá khái niệm:
    + Khái niệm gia đ́nh
    + Khái niệm giáo dục
    + Khái niệm vai tṛ.
     
Đang tải...