Tiến Sĩ Vai trò của Escherichia coli, Salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở lợn tại tỉnh Đăk Lăk, biện pháp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: Vai trò của Escherichia coli, Salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở lợn tại tỉnh Đăk Lăk, biện pháp phòng trị

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    CÁC CHỮVIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN . vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG viii
    DANH MỤC HÌNH . x
    MỞ ðẦU . 1
    TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀTÀI 1
    MỤC TIÊU CỦA ðỀTÀI . 2
    Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀTÀI . 2
     NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA ðỀTÀI . 3
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    1.1. CÁC GIỐNG LỢN VÀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN Ở
    ðĂK LĂK 4
    1.1.1. Giống lợn Sóc (ðê) .4
    1.1.2. Giống lợn rừng 5
    1.2. HỆVI KHUẨN ðƯỜNG RUỘT CỦA GIA SÚC .6
    1.3. NGUYÊN NHÂN GÂY TIÊU CHẢY .8
    1.3.1. Nguyên nhân do vi sinh vật 8
    1.3.2. Nguyên nhân do ký sinh trùng 13
    1.3.3. Nguyên nhân do nấm mốc 14
    1.3.4. Nguyên nhân khác .15
    1.4. VAI TRÒ CỦA E.COLIVÀ SALMONELLATRONG HỘI CHỨNG
    TIÊU CHẢY ỞLỢN 17
    1.4.1. Vi khuẩn E. colivà vai trò của chúng trong hội chứng
    tiêu chảy ởlợn .17
    1.4.2 . Vi khuẩn Salmonellavà vai trò của chúng trong hội chứng
    tiêu chảy ởlợn .28
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    iv
    1.5. BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ ðIỀU TRỊHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY DO
    E.COLIVÀ SALMONELLAGÂY RA 41
    1.5.1. Phòng bệnh . 41
    1.5.2. ðiều trị 45
    CHƯƠNG 2. ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU VÀ
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .48
    2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 48
    2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .48
    2.2.1. ðiều tra tình hình hội chứng tiêu chảy ở ñàn lợn nuôi tại
    ðăk Lăk .48
    2.2.2. Xác ñịnh sốlượng vi khuẩn hiếu khí, E.colivà Salmonella/gam
    phân ởlợn bịtiêu chảy và không bịtiêu chảy . 48
    2.2.3. Xác ñịnh y ếu tốgây bệnh của các chủng E.coli, Salmonellaspp
    phân lập ñược ởlợn bịtiêu chảy và không bịtiêu chảy . 48
    2.2.4. Xác ñịnh ñộmẫn cảm của vi khuẩn E.coli,vàSalmonellaspp
    phân lập ñược ởlợn bịtiêu chảy với m ột sốloại kháng sinh 48
    2.2.5. ðiều trịhội chứng tiêu chảy ởlợn nuôi tại ðăk Lăk bằng kháng
    sinh có tác dụng tốt với E. colivà Salmonellaspp dựa vào
    kết quảkháng sinh ñồ . 48
    2.3. NGUYÊN LIỆU . 49
    2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .49
    2.4.1. Phương pháp chọn mẫu và lấy mẫu 49
    2.4.2. ðiều tra tình hình hội chứng tiêu chảy ở ñàn lợn nuôi
    tại ðăk Lăk 50
    2.4.3. Xác ñịnh sốlượng vi khuẩn hiếu khí, E.coli và Salmonella/gam
    phân 50
    2.4.4. Phương pháp xác ñịnh y ếu tốgây bệnh của E.colivà Salmonellaspp
    phân lập ñược . 51
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    v
    2.4.5. Phương pháp xác ñịnh ñộmẫn cảm của vi khuẩn E. colivà
    Salmonellaspp phân lập ñược ởlợn bịtiêu chảy với m ột sốloại
    kháng sinh thường dùng . 55
    2.4.6. ðiều trịhội chứng tiêu chảy ởlợn nuôi tại ðăk Lăk .57
    2.4.7. Xửlý sốliệu . 57
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 58
    3.1. KẾT QUẢ ðIỀU TRA TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở
    ðÀN LỢN NUÔI TẠI ðĂK LĂK .58
    3.1.1. Kết quả ñiều tra tình hình hội chứng tiêu chảy ởcác giống lợn 58
    3.1.2. Kết quả ñiều tra tình hình hội chứng tiêu chảy ởlợn các
    lứa tuổi .60
    3.2. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU SỰBIẾN ðỘNG VỀSỐLƯỢNG
    VI KHUẨN HIẾU KHÍ, E.COLI VÀ SALMONELLA/GAM
    PHÂN LỢN .62
    3.2.1. Sốlượng vi khuẩn hiếu khí, E.colivà Salmonella/gam phân
    lợn ởcác lứa tuổi .62
    3.2.2. Kết quảxác ñịnh sốlượng vi khuẩn hiếu khí, E. coli và Salmonella/
    gam phân ởba giống lợn 70
    3.3. KẾT QUẢXÁC ðỊNH YẾU TỐGÂY BỆNH CỦA CÁC
    CHỦNG E.COLIVÀ SALMONELLASPP PHÂN LẬP ðƯỢC .73
    3.3.1. Kết quảxác ñịnh yếu tốbám dính F4, F5, F6 (K88, K99, 987P)
    của các chủng E.coliphân lập ñược 73
    3.3.2. Kết quảxác ñịnh yếu tốbám dính của các chủng Salmonellaspp
    phân lập ñược .80
    3.3.3 Kết quảxác ñịnh ñộc tố ñường ruột (Enterotoxin) của các
    chủng E. coliphân lập ñược . 86
    3.3.4. Kết quảxác ñịnh ñộc tố ñường ruột (Enterotoxin) của các
    chủng Salmonella spp phân lập ñược 92
    3.3.5. Kết quảxác ñịnh ñộc lực của các chủng E. coliphân lập ñược 99
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    vi
    3.3.6. Kết quảxác ñịnh ñộc lực của các chủng Salmonella spp phân
    lập ñược 104
    3.3.7. Kết quảxác ñịnh yếu tốdung huyết của các chủng E. coli
    phân lập ñược 110
    3.4. KẾT QUẢXÁC ðỊNH ðỘMẪN CẢM CỦA VI KHUẨN
    E.COL VÀ SALMONELLASPP PHÂN LẬP ðƯỢC ỞLỢN BỊ
    TIÊU CHẢY VỚI MỘT SỐKHÁNG SINH .114
    3.4.1. ðối với vi khuẩn E. coli 115
    3.4.2. ðối với vi khuẩn Salmonellaspp . 118
    3.5. KẾT QUẢ ðIỀU TRỊHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY ỞLỢN NUÔI
    TẠI ðĂK LĂK . 121
    3.6. BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH . 125
    CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ðỀGHỊ 126
    4.1. KẾT LUẬN .126
    4.2. ðỀNGHỊ . 128
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ðà CÔNG BỐ .129
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .130
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    vii
    CÁC CHỮVIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
    CHO: Chinese Hamster Ovary cell
    Cs.: Cộng sự
    E.coli: Escherichia coli
    ETEC: Enterotoxigenic E.coli
    DPF: Delayde permeability factor
    FAO: Food and Agriculture Organization
    Hly: Heamolysin
    kDa: kilo Dalton
    LPS: Lipopolysaccharid
    LT: Heat Lable Toxin (ðộc tốkhông chịu nhiệt)
    MR: Methyl Red
    NK/TS: Ngưng kết/Tổng số
    PBS: Phosphate Buffered Saline
    PCR: Polymerase Chain Reaction
    RPF: Rapid permeability factor
    S. cholerae suis: Salmonella cholerae suis
    ST: Heat stable Toxin (ðộc tốchịu nhiệt)
    TB: Trung bình
    TGE: Transmissible gastroenteritis (Bệnh viêm dạdày và ruột truy ền
    nhiễm)
    TN: Thí nghiệm
    UBND: Ủy ban nhân dân
    VFA: Veryshortchain Fatty Acids (Axit béo bay hơi)
    VKHK: Vi khuẩn hiếu khí
    XLD: Xyloze Lysine Desoxycholate Agar.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    viii
    DANH MỤC BẢNG
    TT Tên bảng Trang
    3.1 Kết qu ả ñi ều tra tình hình hội ch ứng tiêu chảy ởcác giống lợn 58
    3.2 Kết quả ñiều tra tình hình hội chứng tiêu chảy ởlợn lứa
    tuổi 60
    3.3a Tổng hợp kết quảxác ñịnh sốlượng vi khuẩn hiếu khí, E. coli và
    Salmonella/gam phân ởlợn các lứa tuổi 64
    3.3b Kết quảxác ñịnh sốlượng vi khuẩn hiếu khí, E. coli và Salm-onella /gam phân ởlợn các lứa tuổi của từng giống . 65
    3.4 Kết quảxác ñịnh sốlượng vi khuẩn hiếu khí, E.coli và
    Salmonella/ gam phân ởba giống lợn . 71
    3.5a Tổng hợp kết quảxác ñịnh yếu tốbám dính F4, F5, F6 (K88,
    K99, 987P) của các chủng E.coliphân lập ñược ởlợn các lứa
    tuổi 75
    3.5b Kết quảxác ñịnh yếu tốbám dính F4, F5, F6 (K88, K99, 987P)
    của các chủng E.coliphân lập ñược ởlợn các lứa tuổi của từng
    giống . 76
    3.6 Kết quảxác ñịnh yếu tốbám dính F4, F5, F6 (K88, K99, 987P)
    của các chủng E. coliphân lập ñược ởba giống lợn 78
    3.7a Tổng hợp kết quảxác ñịnh y ếu tốbám dính của các chủng
    Salmonella spp phân lập ñược ởlợn các lứa tuổi 81
    3.7b Kết quảxác ñịnh yếu tốbám dính của các chủng Salmonella spp
    phân lậ p ñược ở l ợn các lứa tu ổi c ủa t ừng giố ng 82
    3.8 Kết quảxác ñịnh yếu tốbám dính của các chủng Salmonellaspp
    phân lập ởba giống lợn 84
    3.9a Tổng hợp kết quảxác ñịnh ñộc tố ñường ruột của các chủng E.coli
    phân lập ñược ởlợn các lứa tuổi 87
    3.9b Kết quảxác ñịnh ñộc tố ñường ruột của các chủng E.coliphân lập
    ñược ởlợn các lứa tuổi của từng giống 88
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    ix
    3.10 Kết quảxác ñịnh ñộc tố ñường ruột của các chủng E.coliphân
    lập ñược ởba giống lợn 90
    3.11a Tổng hợp kết quảxác ñịnh ñộc tố ñường ruột của các chủng
    Salmonella spp phân lập ñược ởlợn các lứa tuổi 94
    3.11b Kết quảxác ñịnh ñộc tố ñường ruột của các chủng Salmonella spp
    phân lập ñược ởlợn các lứa tuổi của từng giống 95
    3.12 Kết quảxác ñịnh ñộc tố ñường ruột c ủa các chủng Salmonellaspp
    phân lập ñược ởba giống lợn 97
    3.13 a Tổng hợp kết quảxác ñịnh ñộc lực của các chủng E.coliphân lập
    ñược ởlợn các lứa tuổi . 100
    3.13b Kết quảxác ñịnh ñộc lực của các chủng E.coliphân lập ñược ở
    lợn các lứa tuổi của từng giống 101
    3.14 Kết quảxác ñịnh ñộc lực của các chủng E.coliphân lập ñược ởba
    giống lợn . 103
    3.15 a Tổng hợp kết quảxác ñịnh ñộc lực của các chủng Salmonellaspp
    phân lập ñược ởlợn các lứa tuổi . 106
    3.15 b Kết quảxác ñịnh ñộc lực của các chủng Salmonellaspp phân lập
    ñược ởlợn các lứa tuổi của từng giống 107
    3.16 Kết quảxác ñịnh ñộc lực của các chủng Salmonellaspp phân lập
    ñược ởba giống lợn 109
    3.17a Tổng hợp kết quảxác ñịnh yếu tốdung huyết của các chủng
    E.coliphân lập ñược ởlợn các lứa tuổi 111
    3.17b Kết quảxác ñịnh yếu tốdung huyết của các chủng E.coliphân
    lập ñược ởlợn các lứa tuổi của từng giống . 112
    3.18 Kết quảxác ñịnh yếu tốgây dung huyết của các chủng E. coli
    phân lập ñược ởba giống lợn 113
    3.19 Kết quảxác ñịnh ñộmẫn cảm của các chủng vi khuẩn E.coli
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    x
    phân lập ñược ởlợn bịtiêu chảy với một sốloại kháng sinh . 116
    3.20 Kết qu ảxác ñịnh ñộmẫn c ảm của các chủng vi khuẩn Salmonellaspp
    phân lập ñược ởlợn bịtiêu chảy với m ột sốlo ại kháng sinh 119
    3.21 Kết quả ñiều trịhội chứng tiêu chảy ởlợn nuôi tại ðăk Lăk 124
    DANH MỤC HÌNH
    TT Tên hình Trang
    3.1 Sốlượng vi khuẩn hiếu khí/gam phân ởlợn các lứa tuổi 72
    3.2 Sốlượng E.coli/gam phân ởlợn các lứa tuổi 72
    3.3 Sốlượng Salmonella/gam phân ởlợn các lứa tuổi . 73
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    1
    MỞ ðẦU
      TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀTÀI
    ðăk Lăk là tỉnh ởtrung tâm khu vực Tây Nguyên, nằm ở ñộcao trung
    bình 500 m so với mặt nước biển. Với diện tích ñất tựnhiên là 13.101 km
    2
    ,
    trong ñó ñất nông nghiệp chiếm 1.312.537 ha, ñất lâm nghiệp 600.005 ha
    (năm 2008); ñất ñai màu mỡ, thuận tiện cho phát triển nông nghiệp. Dân số
    (2008) là 1.778.415 người, bao gồm 34 dân tộc cùng sinh sống. Thời tiết, khí
    hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa (từtháng 5 ñến tháng 10) và mùa khô (từtháng
    11 ñến tháng 4 năm sau); nhiệt ñộtrung bình năm khoảng từ22 – 24
    0
    C; lượng
    mưa và ñộ ẩm trung bình hàng tháng ởmùa mưa là 239,1 mm và 85,0%, ở
    mùa khô là 36,2 mm và 78,0%. Với diện tích tựnhiên và ñiều kiện thiên
    nhiên ưu ñãi, ðăk Lăk ñược ñánh giá là một tỉnh có nhiều lợi thế ñểphát triển
    chăn nuôi. Sốlượng ñàn gia súc, gia cầm (năm 2008) bao gồm 31.000 con
    trâu, 210.000 con bò, 624.400 con lợn, 50.100 con dê và 5.835.900 con gia
    cầm (Cục thống kê tỉnh ðăk Lăk, 2009 [14])
    Trong quy hoạch chiến lược phát triển ngành chăn nuôi trên ñịa bàn
    tỉnh ñến năm 2010 và những năm tiếp theo, thì tổng ñàn lợn khoảng 870.000
    con, trong ñó ñàn lợn thịt 767.000 con, tỷlệlợn lai hướng nạc chiếm 80%, tỷ
    lệnạc trên 45% (UBND tỉnh ðăk Lăk, 2005 [84]).
    ðểphấn ñấu ñạt ñược các mục tiêu ñã ñềra ởtrên, tỉnh ñã có các chủ
    trương ñầu tưcon giống, thức ăn công nghiệp, phát triển mạng lưới thú y ñến
    cấp xã, phường. Trong chăn nuôi lợn, cùng với việc ñưa các giống lợn ngoại
    có năng suất cao vào nuôi, người dân bản ñịa vẫn giữ ñược truyền thống nuôi
    giống lợn ñịa phương (lợn Sóc hay gọi là lợn ðê), ngoài ra ở ðăk Lăk hiện
    nay ñã có nhiều trang trại ñã ñưa giống lợn rừng vào sản xuất. Hiện nay ở
    ðăk Lăk ñã hạn chế ñược một sốloại bệnh truyền nhiễm, nhưcác bệnh “ñỏ”,
    bằng kếhoạch tiêm phòng vacxin ñịnh kỳhàng năm, bệnh xoắn khuẩn, một
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    2
    sốbệnh ký sinh trùng ñường máu.
    Tuy nhiên, ngành chăn nuôi lợn ở ðăk Lăk vẫn còn mang tính tựphát,
    ñiều kiện vệsinh thú y chưa ñảm bảo, tập quán chăn nuôi còn lạc hậu nhưthả
    rông, tựkiếm ăn, kết hợp cùng với ñiều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, nên
    một sốbệnh ñã xảy ra, trong ñó phải kể ñến hội chứng tiêu chảy ởlợn.
    Hội chứng tiêu chảy gây tình trạng thiếu sữa, bào thai phát triển chậm,
    khảnăng nuôi con kém ởlợn nái, lợn con giảm khảnăng sinh trưởng, còi cọc,
    tỷlệtửvong cao (Lê Minh Chí, 1995 [9]).
    Hội chứng tiêu chảy là một vấn ñềluôn ñược ngành thú y quan tâm,
    nhiều kết quảnghiên cứu cho thấy hội chứng tiêu chảy do nhiều nguyên nhân
    gây ra và khi gia súc bịtiêu chảy, xuất hiện hiện tượng loạn khuẩn ñường ruột
    rõ, thểhiện sựtăng lên vềtỷlệvà sốlượng các vi khuẩn hiếu khí trong ñường
    ruột ởlợn trong ñó chủyếu là vai trò của vi khuẩn E.coli và Salmonella.
    Vì vậy, ñểhạn chếnhững thiệt hại do hội chứng tiêu chảy gây ra cho
    chăn nuôi lợn ở ðăk Lăk, việc xác ñịnh sựbiến ñộng vềsốlượng, ñộc lực và
    các yếu tốgây bệnh của E.coli và Salmonellalà m ột việc làm cần thiết.
    Xuất phát từmục ñích trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài: “Vai
    trò của Escherichia coli, Salmonellatrong hội chứng tiêu chảy ởlợn tại
    tỉnh ðăk Lăk, biện pháp phòng trị”
      MỤC TIÊU CỦA ðỀTÀI
    ðềtài nghiên cứu nhằm xác ñịnh vai trò của E.coli và Salmonellatrong
    hội chứng tiêu chảy ởba giống lợn (ngoại, Sóc và rừng) nuôi tại ðăk Lăk.
      Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀTÀI
    Kết quảnghiên cứu của ñềtài:
    - Khẳng ñịnh tình trạng loạn khuẩn ñường ruột ởlợn các lứa tuổi và các
    giống lợn khác nhau khi bịtiêu chảy.
    - Cung cấp thêm nguồn thông tin vềvai trò của E.coli và Salmonella
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    3
    trong hội chứng tiêu chảy ởcác giống lợn.
    - Làm cơsởkhoa học cho việc nghiên cứu tiếp theo vềvai trò vi sinh
    vật nói chung trong hội chứng tiêu chảy của gia súc, gia cầm, ñồng thời góp
    thêm nguồn tài liệu tham khảo trong việc nghiên cứu và giảng dạy vềbệnh ở
    lợn trong các trường Cao ñằng và ðại học ñào tạo chuyên ngành Chăn nuôi –
    Thú y và Thú y;
    - Các kết quảxác ñịnh mức ñộmẫn cảm với kháng sinh, hoá dược của
    E.coli và Salmonellaphân lập ởlợn bịtiêu chảy, là cơsởkhoa học ñể ñưa ra
    các biện pháp ñiều tri bệnh một cách có hiệu quả.
      NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA ðỀTÀI
    ðây là công trình nghiên cứu ñầu tiên, tương ñối ñầy ñủvềvai trò của
    vi khuẩn E.coli và Salmonellatrong h ội chứng tiêu chảy ởlợn ngoại, lợn Sóc
    (giống lợn bản ñịa) và lợn rừng (giống lợn mới ñược ñưa vào nuôi tại các
    trang trại) ở ðăk Lăk - một tỉnh miền núi thuộc Cao nguyên Trung bộ.
    .
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    4
    Chương 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. CÁC GIỐNG LỢN VÀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN Ở
    ðĂK LĂK
    Ngành chăn nuôi lợn ở ðăk Lăk ngày càng chiếm một vịtrí quan trọng
    trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh và nhanh chóng chuyển ñổi thành sản
    xuất hàng hoá. Ngoài những giống lợn ngoại cho năng suất và chất lượng cao,
    nhưLandrade, Yorkshire ñược người chăn nuôi ñưa vào sản xuất, thì giống
    lợn Sóc của Tây Nguyên vẫn gắn liền với ñời sống và là nguồn thu nhập của
    ñồng bào ñịa phương. Bên cạnh ñó, trong những năm gần ñây nhu cầu tiêu
    thụsản phẩm chăn nuôi của người dân ngày càng cao, ñặc biệt là các loại thịt
    ñặc sản quý hiếm, ñể ñáp ứng nhu cầu thịtrường, các giống gia súc bản ñịa và
    hoang dã ñang ñược các nhà chăn nuôi ñầu tưvà khai thác, một trong những
    ñộng vật hoang dã ñược nhiều người Việt nam ưa chuộng ñó là lợn rừng.
    Cùng với trào lưu ñó, hiên nay ở ðăk Lăk ñang có xu thếphát triển chăn nuôi
    lợn rừng theo mô hình trang trại và bước ñầu ñã cho kết quảkhảquan.
    1.1.1. Giống lợn Sóc (ðê)
    Lợn Sóc thuộc lớp ñộng vật có vú (Mammalia),bộguốc chẵn
    (Articodactyla), họ Suidae,chủng Sus, loài Sus domesticus. Lợn Sóc là giống
    lợn ñược nuôi phổbiến trong buôn làng ñồng bào các dân tộc Êñê, Gia Rai,
    Bana, MơNông ở5 tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, ðăk Lăk, ðắc
    Nông và Lâm ðồng). Sốlượng ước tính khoảng trên 5.000 con lợn trưởng
    thành ñang ñược nuôi rải rác trong các buôn làng vùng sâu, vùng xa. Lợn Sóc
    có hình dáng rất gần với lợn rừng, tầm vóc nhỏ, mõm dài, hơi nhọn và chắc,
    thích hợp cho việc ñào bới tìm kiếm thức ăn. Da dày, mốc, lông ñen dài, có
    bờm dài và dựng ñứng, chân nhỏ, ñi bằng móng và rất nhanh nhẹn, thích nghi
    với việc thảrông, tựtìm kiếm thức ăn. Tốc ñộsinh trưởng chậm và phụthuộc
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    5
    vào nguồn thức ăn (Nguy ễn Thiện, 2006 [78]; Nhà xuất bản Lao ñộng – Xã
    hội, 2006 [27]).
    1.1.2. Giống lợn rừng
    Hiên nay (năm 2010) ở ðăk Lăk có 7 trang trại chăn nuôi lợn rừng, với
    tổng sốkhoảng 8.000 con (theo sốliệu của Chi cục Kiểm lâm ðăk Lăk,
    2010). Giống lợn rừng mà các trang trại nghiên cứu và áp dụng ghép ñôi giao
    phối: lợn ñực rừng Việt Nam phối giống với lợn cái F1 (bốlợn rừng Việt
    Nam, mẹlợn Sóc) hoặc cái là lợn rừng Thái Lan.
    - Lợn rừng Thái Lan: có thân hình thon, mình mỏng, dáng cao, mặt
    nhọn hình tam giác, mõm dài, tai dựng ñứng, nhỏ, mắt lồi, trông dữtợn, ởmá
    có vệt lông màu trắng chạy vắt qua mũi. Mũi rất thính, linh hoạt, mềm nhưng
    rất khoẻ. Lợn thường dùng mũi ñể ñào bới tìm thức ăn (Võ Văn Sự, 2005 [67]
    và Hoà Bình, 2006 [7]).
    - Lợn rừng Việt Nam: dáng cân ñối, nhanh nhẹn, di chuy ển linh hoạt, hơi
    gầy, dài ñòn. Lưng thẳng, bụng thon, chân dài, nhỏvà móng nhọn, cổdài, ñầu
    nhỏ, mõm dài và nhọn, tai nhỏ, vểnh và thính, mũi rất thính và khoẻ. Da lông
    màu hung nâu, hung ñen hay xám ñen, m ột gốc chân lông có 3 ngọn, lông chạy
    dọc theo sống lưng và cổdày, dài và cứng hơn Vai thường cao hơn mông,
    ñuôi nhỏ, ngắn, chỉdài ñến kheo. Con ñực có răng nanh phát triển, con cái có 2
    dãy vú, mỗi dãy 5 núm vú phát triển và nổi rõ (ðặng Tình, 2007 [79]).
    Lợn rừng là ñộng vật hoang dã, khi sống trong ñiều kiện tựnhiên có
    sức ñềkháng cao, ít bệnh. Tuy nhiên khi mới ñược thuần hoá, ñược chăm sóc
    trong ñiều kiện khác, sẽlàm giảm sức ñềkháng, nên lợn dễbịbệnh. Lợn rừng
    cũng thường mắc một sốbệnh, như: dịch tả, tụhuyết trùng, lởmồm long
    móng, bệnh sán lá, ngoại ký sinh, ñầy hơi, tiêu chảy, táo bón, viêm phổi
    (Kvisna Keo Sưa Um, Phira Krai Xeng Xri, 2005 [87], ðặng Tình, 2007 [79]).

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. VũTriệu An (1990), Bài giảng sinh lý bệnh học, NXB Y học Hà Nội.
    2. Phạm ThịKim Anh (1991), Kỹthuật xét nghiệm VSV Y học, NXB Văn
    hoá, Hà Nội, tr. 39 – 43.
    3. Báo Nông nghiệp (09.04.2009): Cỏhương bài giải pháp mới xửlý chất
    thải chăn nuôi.
    4. Hoàng ThịBích (2008), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ởlợn
    nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên ðịnh tỉnh Thanh
    Hoá, Luận văn Thạc sĩNông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp
    Hà Nội.
    5. ðặng Xuân Bình, Trần ThịHạnh (2001). Xác ñịnh vai trò của E.coli và
    Clostridium perfringens ñối với bệnh tiêu chảy ởlợn con. , Tạp chí
    Khoa học kỹthuật thú y, Tập VIII, Số3, Hội Thú y Việt Nam, tr 19 - 23
    6. ðặng Xuân Bình (2005), Vi khuẩn Escherichia coli và Clostridium
    perfringens trong bệnh tiêu chảy ởlợn con theo mẹ, chếtạo sinh
    phẩm phòng trị, Luận án tiến sĩNông nghiệp, Viên Thú y.
    7. Hoà Bình (2006), “Hấp dẫn nuôi lợn rừng Thái Lan’’, Báo Nông thôn,
    Số175, 176, ngày 1/9/2006
    8. Bộmôn vi sinh vật trường ðại học Y khoa Hà Nội (1993), Vi sinh vật Y
    học, NXB Y học, Hà Nội.
    9. Lê Minh Chí (1995), “Bệnh tiêu chả y ởgia súc”, Tài liệu của Cục
    Thú y, tr. 16-18.
    10. Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella ởlợn vùng Tây
    Nguyên và khảnăng phòng trị, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp,
    Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    11. Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết quảkiểm tra tính mẫn cảm với một số
    thuốc kháng sinh của Salmonellaphân lập ñược từvật nuôi tại ðăk
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    133
    Lăk”, Tạp chí Khoa học kỹthuật thú y, Tập XII, Số1, Hội Thú y Việt
    Nam. Tr 47 – 53.
    12. ðỗTrung Cứ, Trần ThịHạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Sửdụng
    chếphẩm sinh học Biosubtyl ñểphòng và trịbệnh tiêu chảy ởlợn con
    trước và sau cai sữa, Tạp chí Khoa học kỹthuật thú y, Tập VII, Số2,
    Hội Thú y Việt Nam. Tr 58 - 62.
    13. ðỗTrung Cứ(2004), phân lập và xác ñịnh yếu tốgây bệnh của
    Salmonella ởlợn tại một sốtỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp
    phòng trị, Luận án Tiến sĩNông nghiệp, Viện Thú y.
    14. Cục thống kê tỉnh ðăk Lăk (2009), Niên giám thống kê 2008, ðăk
    Lăk tháng 5-2009.
    15. Trần Quang Diên (2002), Nghiên cứu tình hình nhiễm, ñặc tính gây bệnh
    của Salmonella gallinarum-pullorum trên gà công nghiệp và chế
    kháng nguyên chẩn ñoán, Luận án tiến sỹNông nghiệp. Viện KHKT
    Nông nghiệp.
    16. ðoàn Thi Kim Dung (2004), Biến ñộng một sốvi khuẩn hiếu khí ñường
    ruột. Vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy ởlợn con. Các
    phác ñồ ñiều trị, Luận án tiến sỹNông nghiệp, Viện Thú Y.
    17. Trương Văn Dung, Nguyễn Viết Không (2007): Nghiên cứu vai trò gây
    bệnh của vius gây hội chứng tiêu chảy ởlợn con và xây dựng biện
    pháp phòng trị. Báo cáo nghiệm thu ñềtài nghiên cứu khoa học trọng
    ñiểm cấp bộnăm 2004 – 2006. Tr 13 – 40.
    18. Thân Thị ðang, Lê Ngọc Mỹ, Tô Long Thành, Nguy ễn ThịKim Lan,
    (2010), Vai trò ký sinh trùng ñường tiêu hoá trong hội chứng tiêu
    chảy ởlợn sau cai sữa và biện pháp phòng trị. Tạp chí Khoa học kỹ
    thuật thú y, Tập XVII, số1, Hội Thú y Việt Nam. Tr 43 – 51.
    19. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ(1995), Bệnh ñường
    tiêu hoá ởlợn,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    134
    20. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng
    (1996): Bệnh ñường tiêu hoá ởlợn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    21. FAO, (1994) “Chẩn ñoán vi khuẩn học Thú y”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    22. Hoàng Kim Giao, ðào LệHằng (2006): Phát triển chăn nuôi và bảo vệ
    môi trường. Báo cáo tổng kết khoa học kỹthuật, Viện chăn nuôi. Tr.
    78- 79
    23. Nguyễn Thanh Hà (1991), “Phương pháp kỹthuật khoanh giấy kháng
    sinh khuyếch tán”, Kỹthuật xét nghiệm VSV Y học, NXB Văn hoá, Hà
    Nội, tr. 328.
    24. Trần ThịHạnh, ðặng Xuân Bình (2002), Chếtạo, thửnghiệm một s ốchế
    phẩm sinh học phòng trịtiêu chảy phân trắng ởlợn con do E.colivà
    Cl.perfringens. Tạp chí Khoa học kỹthuật thú y, Tập IX, số1 - 2002,
    Hội Thú y Việt Nam. Tr 19 – 28.
    25. Nguyễn Bá Hiên, Trần ThịLan Hương (2001), “Khảnăng mẫn cảm của
    Salmonellavà E.coliphân lập từgia súc tiêu chảy nuôi tại ngoại
    thành Hà Nội với m ột sốloại kháng sinh, hoá dược và ứng dụng kết
    quả ñể ñiều trịhội chứng tiêu chảy” Kết quảnghiên cứu khoa học kỹ
    thuật Khoa Chăn nuôi – Thú y (1999 – 2001). NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội, tr: 156 – 162.
    26. Nguyễn Bá Hiên (2001), Những vi khuẩn thường gặp và biến ñộng của
    chúng trong ñường ruột gia súc khoẻmạnh và bịtiêu chảy nuôi tại
    vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩNông nghiệp, Trường ðại
    học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    27. Nhà xuất bản Lao ñộng – Xã hội (2000, Kỹthuật chăn nuôi một số ñộng
    vật quý hiếm.Hà Nội
    28. Phạm Khắc Hiếu, Lê ThịNgọc Diệp, Trấn ThịLộc (1998), Stress trong
    ñời sống của người và vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    29. Phạm Khắc Hiếu, Bùi ThịTho (1999), “Một sốkết quảnghiên cứu tính
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    135
    kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y”, Kết quảnghiên cứu
    khoa học kỹthuật Khoa Chăn nuôi Thú y (1996-1998), NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr. 134-138.
    30. Lê ThịThiều Hoa (1991), “Kỹthuật phân lập vi khuẩn kỵkhí”, Kỹthuật
    xét nghiệm VSV Y học, NXB Văn hoá, Hà Nội, tr. 128-134.
    31. Khoo Teng Hout (1995): Những bệnh ñường hô hấp và tiêu hóa ởlợn.
    Hội thảo Khoa học Thú y, Cục Thú y, Hà Nội.
    32. Lê Lan Hương (1991), “Kỹthuật xác ñịnh nồng ñộkháng sinh tối thiểu
    ức chếvi khuẩn (MIC)”, Kỹthuật xét nghiệm VSV Y học, NXB Văn
    hoá, Hà Nội, tr. 35-39.
    33. Lý ThịLiên Khai (2001), Phân lập, xác ñịnh ñộc tố ñường ruột của các
    chủng E.coli gây bệnh tiêu chảy cho heo con. Tạp chí Khoa học kỹ
    thuật thú y, Tập VIII, số2, Hội Thú y Việt Nam. Tr 13 – 18.
    34. Nguyễn ThịKhanh (1994), Chếphẩm vi sinh Biolactyl trong khống chế
    hội chứng tiêu chảy lợn con, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp,
    Viện KHKT Nông nghiệp, Hà Nội.
    35. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng Thú y, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    36. Laval A. (2000), Bệnh phó thương hàn ởlợn. Bài giảng của các giáo sư
    ðại học Thú y Pháp cho lớp Dịch tễhọc Thú y tại Hà Nội và thành
    phốHồChí Minh. Hội Thú y Việt Nam, tr 13 – 16.
    37. Nguyễn ThịKim Lan, Lê Minh, Nguyễn ThịNgân (2006), Vai trò ký
    sinh trùng ñường tiêu hoá trong hội chứng tiêu chảy ởlợn sau cai sữa
    tại Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học kỹthuật thú y, Tập XIII, số3, Hội
    Thú y Việt Nam. Tr 36 – 40.
    38. Phan SỹLăng, Lê ThịTài (1999), Thuốc và vacxin sửdụng trong ñiều trị
    Thú y,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    39. Phan ðịch Lân, Phạm SỹLăng (1995): Cẩm nang chăn nuôi lợn. NXB
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    136
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    40. Phan ðịch Lân, Phạm SỹLăng (1997): Cẩm nang chăn nuôi lợn. NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    41. Phan ðịch Lân, Phạm SỹLăng, Trương Văn Dung (1997): Bệnh phổ
    biến ởlợn và biện pháp phòng trị. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    42. Lê ThịBích Liên (2009): Khảo sát thực trạng vệsinh Thú y và tình hình
    hội chứng tiêu chảy ởlợn nuôi tại gia trại trên ñịa bàn huyện Quỳnh
    Phụ, tỉnh Thái Bình.Luận văn Thạc sỹNông nghiệp.
    43. VũBình Minh, Cù Hữu Phú (1999), “Kết quảphân lập vi khuẩn E.coli
    và Salmonella ởlợn mắc bệnh tiêu chảy, xác ñịnh một số ñặc tính
    sinh vật hoá học của các chủng vi khuẩn phân lập ñược”, Tạp chí
    Khoa học kỹthuật thú y, Tập VI, số3 - 1999, Hội Thú y Việt Nam, tr.
    47-51.
    44. HồVăn Nam, Trương Quang và cs (1994), Bệnh viêm ruột ởgia súc.
    Báo cáo khoa học tại hội nghịKHKT Chăn nuôi – Thú y, 1994.
    45. HồVăn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc
    Chướng, Chu ðức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997): “Bệnh viêm
    ruột ỉa chảy ởlợn”, Tạp chí Khoa học kỹthuật thú y, Tập IV, số1,
    Hội Thú y Việt Nam, tr. 15- 22.
    46. HồVăn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc
    Chướng, Chu ðức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997): “Bệnh viêm
    ruột ỉa chảy ởlợn”, Tạp chí Khoa học kỹthuật thú y, Tập 2, Hội Thú
    y Việt Nam, tr. 39-45.
    47. Phạm Hồng Ngân, Nguyễn Thu Thủy, Nguy ễn ThịTrang, Nguyễn Thị
    Hoàng Yến, Nguyễn ThịHồng Chiên, Aldrew Almond (2009): “ To
    evaluate the effectiveness of rerobic composting process on carcass
    degradation of poultry, pathogen reduction potention and odour
    release”. Project report in cooperation between FAO Hanoi and
     
Đang tải...