Luận Văn Vai trò của đại biểu hội đồng Nhân dân

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Vai trò của đại biểu hội đồng Nhân dân

    LỜI NÓI ĐẦU 1


    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 4


    1.1. KHÁI QUÁT VỀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN .4


    1.1.1. Khái niệm Hội đồng nhẵn dân .4


    1.1.2. Vị trí và tính chất pháp lý của Hội đồng nhân dân .5


    1.1.2.1. Vị trí pháp lý 5


    1.1.2.2. Tính chất pháp lý .6


    1.1.3. Cơ cấu tổ chức của tổ chức của Hội đồng nhân dân 6


    1.1.3.1. Lịch sử tổ chức của Hội đồng nhân dân 6


    1.1.3.2. Cơ cấu tố chức của Hội đồng nhân dân .8


    1.1.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân .9


    1.1.4.1. Trong lĩnh vực kinh tế 10


    1.1.4.2. Trong lĩnh vực giáo dục .12


    1.1.4.3. Trong lĩnh vực y tế, xã hội, văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao .12


    1.1.4.4. Trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, tài nguyên và môi trường .14


    1.1.4.5. Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội 14


    1.1.4.6. Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo .15


    1.1.4.7. Trong lĩnh vực thi hành pháp luật 15


    1.1.4.8. Trong lĩnh vực xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới hành chính 15


    1.1.5. Hoạt động của Hội đồng nhân dân .16


    1.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN .17


    1.2.1. Khái niệm về đại biểu Hội đồng nhân dân 17


    1.2.2. Điều kiện và tiêu chuẩn của Đại biểu Hội đồng nhân dân .17


    1.2.3. Quy trình hình thành Đại biểu Hội đồng nhân dân 18


    1.2.3.1. Điều kiện ứng cử 18


    1.2.3.2. Hiệp thương lựa chọn người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân 19


    1.2.4. Phân loại đại biểu Hội đồng nhân dân 23


    1.2.5. Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân 23


    CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DẦN 25


    2.1. HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT 26

    LỜI NÓI ĐẦU 1


    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 4


    1.1. KHÁI QUÁT VỀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN .4


    1.1.1. Khái niệm Hội đồng nhẵn dân .4


    1.1.2. Vị trí và tính chất pháp lý của Hội đồng nhân dân .5


    1.1.2.1. Vị trí pháp lý 5


    1.1.2.2. Tính chất pháp lý .6


    1.1.3. Cơ cấu tổ chức của tổ chức của Hội đồng nhân dân 6


    1.1.3.1. Lịch sử tổ chức của Hội đồng nhân dân 6


    1.1.3.2. Cơ cấu tố chức của Hội đồng nhân dân .8


    1.1.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân .9


    1.1.4.1. Trong lĩnh vực kinh tế 10


    1.1.4.2. Trong lĩnh vực giáo dục .12


    1.1.4.3. Trong lĩnh vực y tế, xã hội, văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao .12


    1.1.4.4. Trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, tài nguyên và môi trường .14


    1.1.4.5. Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội 14


    1.1.4.6. Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo .15


    1.1.4.7. Trong lĩnh vực thi hành pháp luật 15


    1.1.4.8. Trong lĩnh vực xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới hành chính 15


    1.1.5. Hoạt động của Hội đồng nhân dân .16


    1.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN .17


    1.2.1. Khái niệm về đại biểu Hội đồng nhân dân 17


    1.2.2. Điều kiện và tiêu chuẩn của Đại biểu Hội đồng nhân dân .17


    1.2.3. Quy trình hình thành Đại biểu Hội đồng nhân dân 18


    1.2.3.1. Điều kiện ứng cử 18


    1.2.3.2. Hiệp thương lựa chọn người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân 19


    1.2.4. Phân loại đại biểu Hội đồng nhân dân 23


    1.2.5. Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân 23


    CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DẦN 25


    2.1. HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT 26

    LỜI NÓI ĐẦU


    Ở nước ta hiện nay, Hội đồng nhân dân được tổ chức ở các cấp đơn vị hành chính. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhả nước tại địa phương được nhân dân trao quyền thay mặt nhân dân thực hiện công việc nhà nước, quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương, biến ý chí của nhân dân thành quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc đối với dân cư trong địa phương mình.


    Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện tiêu biểu cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của mọi tầng lớp nhân dân, các dân tộc, tôn giáo ở địa phương. Đại biểu Hội đồng nhân dân được cử tri lựa chọn trong số những người ưu tú, bầu ra người ưu tú nhất theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín để có thể trao quyền đại diện cho ý chí, nguyện vọng của mình, thay mặt mình sử dụng quyền lực nhà nước, quyền làm chủ trong phạm vi địa phương mình.


    Đại biểu Hội đồng nhân dân hợp thành Hội đồng nhân dân. Tổng hợp tất cả các hoạt động của Đại biểu Hội đồng nhân dân tạo nên hoạt động của Hội đồng nhân dân. Thông qua hoạt động của mình, Đại biểu Hội đồng nhân dân thể hiện vai trò đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phương, của những cử tri đã tín nhiệm bầu ra mình.


    Trong năm 2008, tình hình khu vực và trên thế giới diễn biến phức tạp, khó lường. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế ở nhiều nước trên thế giới tác động và làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình chính trị - xã hội, kinh tế trong nước và trong những năm tiếp theo.


    Do những tác động bất lợi từ bên ngoài nên việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế -xã hội kết quả còn nhiều khó khăn và yếu kém cần phải có quyết tâm và những biện pháp khả thi ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội.


    Trong khi đó, Hội đồng nhân dân lại là cơ quan quyền lực nhả nước ở địa phương có quyền ban hành các nghị quyết để quyết định chủ trương, chính sách, biện pháp trong các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, tài nguyên yà môi trường, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, thi hành pháp luật và xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới hành chính


    Việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội những năm vừa qua bước đầu kiềm chế được lạm phát, kinh tế dần ổn định, mức sống của người dân được nâng lên, an ninh chính trị được giữ vững, tạo được những chuyển biến rõ nét, tạo ra bộ mặt mới cho đất nước.

    Với vai trò là người đại diện cho nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân đã thực hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn của mình đem lại những chuyển biến tích cực về đời sống và tinh thần cho nhân dân địa phương, các chủ trương, chính sách được quyết định thông qua các nghị quyết của Hội đồng nhân dân và đã được các cấp, các ngành thực hiện mang lại hiệu quả, nhờ đó mà ý thức của nhân dân được nâng lên, uy tín của Đảng, chính quyền địa phương nói chưng và của Hội đồng nhân dân nói riêng ngày một nâng lên. Làm được điều đó là nhờ các đại biểu Hội đồng nhân dân có tinh thần trách nhiệm cao, nắm chắc tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, am hiểu các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đại biểu Hội đồng nhân dân đóng vai trò vô cùng to lớn cho sự nghiệp phát triển của địa phương. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Vai trò của Đại biểu Hội đồng nhân dân” làm đề tài cho luận vãn tốt nghiệp của mình.


    Nội dung luận văn được phân chia thành hai chương.


    - Chương đầu tiên, tôi tìm hiểu khái quát về Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân. Khi khái quát về Hội đồng nhân dân tôi nêu lên khái niệm, vị trí và tính chất pháp lý, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ yà quyền hạn, các hoạt động của Hội đồng nhân dân. Và khi khái quát về đại biểu Hội đồng nhân dân tôi nêu về khái niệm, điều kiện, tiểu chuẩn, quy trình hình thành, phân loại, tổ đại biểu Hội đồng nhân dân.


    - Chương thứ hai là chương mang nội dung chính, tôi phân tích vào một số hoạt động cụ thể để thấy được vai trò của người đại biểu Hội đồng nhân dân: Hoạt động ban hành nghị quyết có chứa quy phạm pháp luật trong kỳ họp của Hội đồng nhân dân; hoạt động chất vấn; hoạt động tiếp xúc cử tri; hoạt động giám sát; hoạt động tiếp công dân. Và trong từng hoạt động tôi đưa ra thực trạng và phương hướng, giải pháp cho những hạn chế của đại biểu Hội đồng nhân dân trong hoạt động đại biểu nhăm nâng cao hơn nữa vai trò của đại biểu Hội đồng nhân dân.


    Với quyền hạn rất rộng mà người đại biểu được trao thì nhiệm vụ mà họ phải gánh vác là khá nặng nề. Vì vậy, vai trò của đại biểu Hội đồng nhân dân sẽ được thể hiện qua các hoạt động của họ. Tuy nhiên, với điều kiện thời gian hạn chế tôi chỉ đi vào nghiên cứu vai trò của người đại biểu nhân dân thông qua một số hoạt động trong rất nhiều các hoạt động để tìm hiểu người đại biểu Hội đồng nhân dân thực hiện vai trò đại biểu của mình như thế nào và đạt được kết quả ra sao? Từ đó, tôi đề xuất hướng hoàn thiện, giải pháp cho những vướng mắc để nâng cao vai trò của đại biểu Hội đồng nhân dân, tiếp tục nâng cao lòng tin của người dân vào cơ quan đại diện dân cử, tin vào đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.


    Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, phương pháp được sử dụng chủ yếu là tổng hợp, phân tích tài liệu, so sánh, phương pháp luận ., trên cơ sở thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật dựa vào đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước.


    Kết cấu luận văn gồm:


    - Lòi nói đầu


    - Chương 1. Khái quát chung về Hội đồng nhân dân và Đại biểu Hội đồng nhân dân


    - Chương 2. Vai trò của Đại biểu Hội đồng nhân dân


    - Kết luận


    Trong quá trình nghiên cứu đề tài, với sự nỗ lực của bản thân, sự hướng dẫn của thầy cô nhưng do hạn chế về thời gian thực hiện, nguồn tài liệu tham khảo và khả năng tổng hợp, phân tích tài liệu nên luận vãn không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự góp ý của thầy, cô để luận văn được hoàn thiện hơn.
     

    Các file đính kèm:

    • 81-.pdf
      Kích thước:
      19.2 MB
      Xem:
      0
Đang tải...