Tiểu Luận Vai trò của con người trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỊnh dạng file word


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 2
    PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CON NGƯỜI. 3
    Con người là một thực thể sinh học- xã hội: 5
    Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội: 6
    Mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và xã hội:. 7
    Quần chúng nhân dân và lãnh tụ :. 8
    PHẦN II:VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. 10
    Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và xây dựng con người mới:. 10
    Vấn đề nguồn lực con người:. 11
    Vai trò của con người Việt Nam hiện nay trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội : 12
    Vai trò nguồn lực con người trong lĩnh vực kinh tế:. 12
    Vai trò nguồn lực con người trong lĩnh vực chính trị:. 13
    Vai trò nguồn lực con người trong lĩnh vực văn hóa:. 13
    Vai trò của nguồn lực con người trong lĩnh vực xã hội :. 14
    Thực trạng con người Việt Nam hiện nay:. 14
    Những mặt yếu kém:. 16
    Xây dựng con người Việt Nam như thế nào. 18
    Một số giải pháp phát huy nguồn lực con người Việt Nam hiện nay. 18
    KẾT LUẬN 21
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 21


    LỜI MỞ ĐẦU

    Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức, đòi hỏi mỗi con người phải được đào tạo trình độ học vấn, năng lực ; tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức lao động tốt hơn để có thể đáp ứng những yêu cầu của sự biến đổi khoa học công nghệ hết sức nhanh chóng.
    Trong sự nghiệp đổi mới đất nước với những mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hiện nay, con người và nguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế nước ta. Đó là yếu tố hết sức bức thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầu về con người và nguồn nhân lực xét trong nước ta nói riêng và quốc tế nói chung. Chúng ta khẳng định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải là những con người có tri thức và đạo đức. Từ đây mỗi con người dần dần về đúng vị trí là một chủ thể sáng tạo ra các giá trị, bao gồm các giá trị tinh thần và giá trị vật chất, cho bản thân và cho xã hội.
    Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt Nam được tiến hành như thế nào, quy mô và nhịp độ của nó ra sao, điều đó một phần tuỳ thuộc vào sự đóng góp của con người. Qua đó em chọn đề tài "Vai trò của con người trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay."
    Em xin chân thành cảm ơn trung tâm thư viện trường đại học Kinh Tế

    PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CON NGƯỜI.


    Khi đề cập tới vấn đề con người các nhà triết học để tự hỏi: Thực chất con người là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải giải quyết hàng loạt mâu thuẫn trong chính con người. Khi phân tích các nhà triết học cổ đại coi con người là một tiểu vũ trụ, là một thực thể nhỏ bé trong thế giới rộng lớn, bản chất con người là bản chất vũ trụ. Con người là vật cao quý nhất trong trời đất, là chúa tể của muôn loài. Chỉ đứng sau thần linh. Con người được chia làm hai phần là phần xác và phần hồn. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn là do thượng đế sinh ra; quy định, chi phối mọi hoạt động của phần xác, linh hoòn con người tồn tại mãi mãi. Chủ nghĩa duy vật thì ngược lại họ cho rằng phần xác quyết định và chi phối phần hồn, không có linh hồn nào là bất tử cả, và quá trình nhận thức đó không ngừng được phát hiện. Càng ngày các nhà triết học tìm ra được bản chất của con người và không ngừng khắc phục lý luận trước đó.
    Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triết học về con người trên cơ sở khoa học tự nhiên đã khắc phục và bắt đầu phát triển. Chủ nghĩa duy vật máy móc coi con người như một bộ máy vận động theo một quy luật cổ. Học chủ nghĩa duy tâm chủ quan và thuyết không thể biết một mặt coi cái tôi và cảm giác của cái tôi là trung tâm sáng tạo ra cái không tôi, mặt khả cho rằng cái tôi không có khả năng vượt quá cảm giác của mình nên về bản chất là nhỏ bé yếu ớt, phụ thuộc đấng tới cao. Các nhà triết học thuộc một mặt đề cao vai trò sáng tạo của lý tính người, mặt khác coi con người, mặt khác coi con người là sản phẩm của tự nhiên và hoàn cảnh.
    Các nhà triết học cổ điển đức, từ Cartơ đến Heghen đã phát triển quan điểm triêt học về con người theo hướng của chủ nghĩa duy tâm. Đặc biệt Heghen quan niệm con người là hiện thân của ý niệm tuyệt đối là con người ý thức và do đó đời sống con người chỉ được xem xét về mặt tinh thần Song Heghen cũng là


    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    1. CMác và Ph.Ăngghen:toàn tập ,nxb.Chính trị quốc gia ,hà nội ,1995.t3

    2.Đảng cộng sản Việt Nam :Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,nxb.Chính trị quốc gia,hà nội ,1996.

    3. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học

    4. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh

    5.Giáo trình triết học Mác Lênin

    6.Tạp trí Lao Động và xã hội số 183/2002.

    7.V.I.Lênin:toàn tập .nxb.tiến bộ ,Mátcơva,1978,t4
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...