Tiểu Luận Vài nét về chính sách đối ngoại của Thụy Điển

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Vài nét về chính sách đối ngoại của Thụy Điển


    LỜI MỞ ĐẦU

    Thuỵ Điển, một thành viên ở phía bắc của Liên minh Châu Âu (EU), không chỉ được đặc trưng bởi sự phát triển cao, mô hình dân chủ xã hội thành công mà còn bởi chính sách trung lập riêng biệt. Tuy không phải là một cường quốc trên trường quốc tế nhưng với mức độ phát triển kinh tế và một chính sách đối ngoại tích cực, Thuỵ Điển có những vai trò nhất định trong quá trình nhất thể hoá Châu Âu nói riêng và hoà bình thế giới nói chung.
    Mục đích của bài viết này là tìm hiểu chính sách đối ngoại của Thuỵ Điển đối với EU, cũng như những tác động của chính sách này đến quá trình thống nhất Châu Âu mà cụ thể là việc hoàn thiện Chính sách đối ngoại và an ninh chung của EU (CFSP). Bài viết được chia làm năm phần chính: thứ nhất là đôi nét khái quát về vị trí địa lý, lịch sử cũng như những đặc trưng nổi bật trong chính sách đối ngoại của Thuỵ Điển; tiếp đến là chính sách đối với các nước thành viên EU, các nước này được chia thành ba nhóm theo vị trí địa lý cũng như ưu tiên trong chính sách của Thuỵ Điển là: các nước Bắc Âu, Baltic và các thành viên khác. Phần thứ tư về quan điểm của Thuỵ Điển đối với những vấn đề cụ thể của EU, nhằm phân tích rõ nét hơn chính sách của nước này. Đó là những vấn đề: mở rộng EU về phía Đông, quan hệ EU-Mỹ và CFSP. Thay cho phần kết luận của bài viết là những đánh giá về tác động của chính sách đối ngoại Thuỵ Điển tới sự thành công của chính sách đối ngoại và an ninh chung của EU (CFSP).


    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    I. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA THUỴ ĐIỂN 2
    1. Trung lập - đặc trưng trong chính sách đối ngoại của Thuỵ Điển 2
    2. Những trọng tâm trong chính sách đối ngoại của Thuỵ Điển 4
    II. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN EU 7
    1. Các nước thành viên Bắc Âu 7
    2. Các nước Baltic 8
    3. Các nước thành viên khác của EU 9
    III. QUAN ĐIỂM ĐỐI VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA EU 10
    1. Đối với việc EU mở rộng về phía đông 10
    2. Đối với quan hệ EU – Mỹ 11
    3. Đối với Chính sách đối ngoại và an ninh chung (CFSP) 11
    IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI THUỴ ĐIỂN TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CFSP 13
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
    MỤC LỤC 16
     
Đang tải...