Luận Văn Vài cảm nhận về tiểu thuyết Luật đời và cha con của Nguyễn bắc sơn

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Vài cảm nhận về tiểu thuyết “Luật đời và cha con” của Nguyễn bắc sơn

    LỜI MỞ ĐẦU​
    “Luật đời và cha con” là cuốn tiểu thuyết khai thác khá thành công đề tài “cơ chế”. Chúng tôi chọ đề tài này làm tiểu luận, vì nó đã xông thẳng vào những vấn đề nóng bỏng nhất, thậm chí có thể là mạo hiểm của cuộc sống hiện đại. Văn đàn Việt Nam hiện nay rất cần những tác phẩm như vậy. Nghiên cứu về đề tài này là cần thiết, thời sự về khai thác đề tài “cơ chế” trong sáng tác văn chương là mới lạ. Chúng tôi hi vọng, với những đóng góp nhỏ bé của mình sẽ làm rõ thêm và khắc hoạ thành công và hạn chế của tác phẩm cũng như việc khai thác đề tài “Cơ chế” của tác giả đạt đến mức độ nào, ra sao, góp phần đưa đến cho bạn đọc cách nhìn sâu sắc và đa chiều. Để thực hiện tiểu luận này, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: diễn dịch, miêu tả, so sánh, đối chiếu, thống kê, phân tích chúng tôi cũng đã sử dụng các tư liệu từ các giáo trình, sách, báo, tạp chí và ý kiến của các nhà phê bình văn học, nhà văn, nhà thơ v.v
    Chúng tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần khánh Thành đã hướng dẫn thực hiện tiểu luận. Tuy nhiên, do đề tài Cơ chế là khá mới và lạ trong sáng tác văn chương, nên trong tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Chúng toi kính mong nhận được sự chỉ giáo.

    Mục lục​

    LỜI MỞ ĐẦU
    PHẦN NỘI DUNG

    1. Lịch sử nghiên cứu
    2. Bức tranh “cơ chế” và “thời đại” ẩn hiện trong “Luật đời và cha con”
    3. “Luật đời và cha con” là cuốn tiểu thuyết dự báo
    4. Những thành công và hạn chế của tiểu thuyết “Luật đời và cha con”
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...