Tiểu Luận Uy tín nhà lãnh đạo - lý luận và thực tiễn

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN
    UY TÍN NHÀ LÃNH ĐẠO- LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    Môn: Tổ chức và điều hành công sở
    Thông thường, bất cứ người lãnh đạo nào cũng phải có một uy tín nhất định, đối với những người có chức vụ càng cao thì uy tín càng lớn. Bởi vì không có uy tín thì không thể lãnh đạo, thuyết phục và tập hợp người khác trong tổ chức của mình. Uy tín là điều kiện đảm bảo hiệu quả công tác của nhà lãnh đạo, người lãnh đạo không có uy tín thì nói chăng ai nghe, cũng chẳng làm nên trò trống gì.
    Và theo lẽ thông thường, khi tập thể và cấp trên giao cho người nào đó một chức vụ nào đó trong công sở hành chính tức là đã căn cứ và phẩm chất, năng lực và uy tín của người đó, như vậy có thể thấy uy tín là một trong 3 tiêu chí để đề bạt cán bộ lãnh đạo.
    Nhưng trên thực tế không chỉ đơn giản như thế. Không phải hễ cứ có chức vụ là có uy tín càng không phải là có uy tín đầy đủ. Uy tín theo đúng nghĩa chân chính của nó là sự tín nhiệm mà người đó có được bằng chính phẩm chất và tài năng của mình. Đối với các nhà quản lý trong các công sở hành chính đều là những người có chức vụ những vị trí này không đơn thuần tạo ra uy tín, không quyết định uy tín cho nhà lãnh đạo.Thực tế đã có rất nhiều ví dụ chứng minh có nhiều nhà quản lý thậm trí có cả những nhà lãnh đạo cấp cao của các cơ quan hành chính nhà nước không hề có uy tín hoặc uy tín rất thấp. Và trong các công sở hành chính của chúng ta hiện nay đã chẳng có những “thủ trưởng” nói mà nhân viên và cấp dưới không muốn nghe thậm trí chê trách và ngầm chống đối.

    7 trang

    TL084
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...