Luận Văn Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất bánh mì

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất bánh mì​
    Information
    MỤC LỤC
    I. NGUYÊN LIỆU LÀM BÁNH MÌ 1
    I.A. Nguyên liệu chính 1
    I.A.1. Bột mì 1
    I.A.2. Nấm men làm bánh mì 6
    I.B. Nguyên liệu phụ gia 6
    I.B.1. Nhiệm vụ của các chất trong phụ gia: 7
    I.B.2. Tính năng của phụ gia trong công nghệ l àm bánh mì ở Việt Nam: 7
    II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VI SINH VẬT (NẤM MEN) TRONG
    SẢN XUẤT BÁNH MÌ SACCHAROMYCES 8
    II.A. Tên gọi 8
    II.B. Phân loại 8
    II.C. Đặc điểm hình thái và kích thước 9
    II.D. Thành phần cấu tạo 9
    II.E. Thành phần hóa học 10
    II.F. Sinh trưởng và sinh sản 11
    II.F.1. Sinh trưởng 11
    II.F.2. Sinh sản 11
    II.G. Dinh dưỡng và con đường chuyển đổi vật chất trong tế b ào nấm men 16
    II.H. Đặc điểm nấm men dùng trong sản xuất 17
    III. SẢN XUẤT NẤM MEN 19
    III.A. Nguyên liệu sản xuất nấm men 19
    III.B. Quy trình sản xuất nấm men 22
    III.B.1. Sản xuất men ép từ rỉ đường 22
    III.B.2. Sản xuất men khô 29
    III.C. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến tốc độ tồng hợp sinh khối
    nấm men 33
    III.C.1. Nhiệt độ 33
    III.C.2. Độ pH của môi trường 33
    III.C.3. Ảnh hưởng của chất hóa học 33
    III.C.4. Ảnh hưởng nồng độ rỉ đường 34Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Khoa Môi Trường và Tài Nguyên
    iii
    III.C.5. Ảnh hưởng của cường độ không khí và khuấy trộn lên tốc độ tăng
    trưởng của nấm men 34
    III.D. Trang thiết bị cần thiết cho một cơ sở sản xuất men bánh mì 35
    III.D.1. Bộ phận sản xuất men 35
    III.D.2. Trang bị phòng kĩ thuật 36
    III.D.3. Vệ sinh 36
    IV. PHÂN LOẠI NẤM MEN DÙNG TRONG SẢN XUẤT 37
    IV.A. Phân loại theo dạng 37
    IV.B. Phân loại theo vị 37
    V. CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN MEN GIỐNG 38
    VI. QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH MÌ 39
    VI.A. Quy trình sản xuất chung 39
    VI.B. Giải thích quy trình 40
    VI.C. Quy trình sản xuất ở nước ta 42
    VII. VAI TRÒ CỦA NẤM MEN TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT 44
    VIII. HƯ HỎNG BÁNH DO VI SINH VẬT 45
    VIII.A. Vi sinh vật trong bột 45
    VIII.B. Ảnh hưởng của vi sinh vật đến phẩm chất của bột trong bảo quản 46
    VIII.C. Hệ vi sinh vật bánh mì 47
    VIII.D. Hư hỏng bánh do vi sinh vật 47
    IX. MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC CỦA NẤM MEN 49
    IX.A. Lên men rượu 49
    IX.B. Sản xuất bia 49
    IX.C. Sản xuất rượu vang và sampanh 50
    IX.D. Chế vắc-xin H5N1 cho gia cầm từ men bánh mì 51
    KẾT LUẬN 52
    Các nguồn tài liệu tham khảo 53

    Giới thiệu:
    Mặc dù sự hiểu biết của con người về nấm men và những
    tính chất của nó mới được hơn 150 năm, nhưng ngay từ thời cổ
    đại, người ta đã biết dùng bột nổi (có lẽ gồm quần thể vi sinh vật
    tạo axit lactic và vài lòai nấm men). Đến đầu thế kỉ 19, nấm men
    bia, nấm men thải từ nhà máy rượu bia đã được con người sử dụng
    để làm bánh mì. Cuối thế kỉ 19, nhiều cải tiến kỹ thuật nh ư hệ
    thống thông khí (nước Anh), kỹ thuật li tâm để tách nấm men ra
    khỏi môi trường tăng trưởng (Mỹ) đã được dùng để sản xuất men
    bánh mì. Lúc bấy giờ Pasteur cho rằng nấm men có thể đ ược nuôi
    trong dung dịch đường mía với amoniac, là nguồn Nitơ duy nhất
    mới được ứng dụng. Sau đại chiến thứ I v à thứ II, việc sản xuất
    nấm men Sacharomyces và Candida phát triển mạnh. Có nhiều
    bằng sáng chế đánh dấu những tiến bộ về kĩ thuật nuôi trong giai
    đọan này, chủ yếu là ở Đan Mạch và Đức. Sau đó, cùng với sự
    phát triển chung của kĩ thuật lên men việc cải tiến trang thiết bị v à
    chủng nấm men đã có ảnh hưởng lớn trong quá trình sản xuất nấm
    men hiện đại.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...