Chuyên Đề ứng dụng vi sinh trong xử lý nước thải lò mổ

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 5/7/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC:

    I.PHẦN MỞ ĐẦU
    I.1.Đặt vấn đề
    I.2.Mục tiêu
    I.3.Ý nghĩa thực tiễn
    II.NỘI DUNG
    II.1.Thực trạng ô nhiễm tại các lò mổ
    a. Một số ví dụ
    b. Nguyên nhân ô nhiễm – Nguồn phát sinh
    c. Hậu quả
    II.2.Ứng dụng vi sinh vật
    Lựa chọn quy trình
    II.3.Kết luận và kiến nghị
    III.TÀI LIỆU THAM KHẢO






    I.PHẦN MỞ ĐẦU
    I.1. Đặt vấn đề:
    Có thể nói, chưa bao giờ tài nguyên nước lại trở nên quý giá như lúc này, khi mà các dòng sông và ao hồ trên thế giới đang suy thoái và cạn kiệt dần. Nguồn tài nguyên nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Vấn đề này càng trở nên gay gắt và nghiêm trọng hơn khi nguồn nước thải cũng đang ô nhiễm nặng. Trước tình hình này yêu cầu cấp bách phải được đề ra là cần có một giải pháp công nghệ vừa tốt nhất, vừa có tính khoa học lại vừa có tính kinh tế nhằm xử lý nước thải sinh hoạt. Trên cơ sở đó chúng tôi thực hiện đề tài nghiên này
    I.2.Mục tiêu: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA VI SINH TRONG VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÒ MỔ.
    I.3. Ý nghĩa thực tiễn:
    - Cho thấy sự góp mặt của vi sinh vật trong một số qui trình xử lý nước thải lò mổ.
    - Hạn chế ô nhiễm do nước thải lò mổ gây ra.
    II.THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TẠI CÁC LÒ MỔ:
    Hiện nay, ở nước ta, để đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu tiêu thụ của hơn 80 triệu dân số thì số lượng các lò mổ lớn bé ngày càng gia tăng, khiến các cơ quan chức trách khó mà kiểm soát hết tất cả nên đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm cho khu vưc dân cư gần đó mà chủ yếu là nguồn nước bị ô nhiễm nặng từ lượng nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý một cách sơ xài từ các lò giết mổ gia súc, gia cầm.
    Điển hình như: cơ sở giết mổ của ông Đào Quang Vinh, tại xã Trung Văn huyện Từ Liêm, xả thẳng nước thải không qua xử lý ra môi trường hơn 20 năm qua. Công ty TNHH chế biến thực phẩm Minh Hiền cũng đã xả thẳng nước thải dính máu từ quá trình giết mổ và sơ chế lòng lợn không qua xử lý, thu sơ bộ vào các bể lăng rồi thải trực tiếp ra mương sông Hòa Bình, chảy ra sông Nhuệ. Còn trung tâm giết mổ gia cầm An Nhơn lại là một ví dụ khác, mặc dù cơ sở này có hệ thống xử lý nước thải với công suất 450m[SUP]3[/SUP]/ngày đêm, tuy nhiên sản lượng giết mổ ở đây thường xuyên vượt quá tiêu chuẩn cho phép ,khiến hệ thống xử lý nước thải quá tải làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...