Đồ Án Ứng dụng vi điều khiển PIC16F877A giao tiếp với máy tính thông qua cảm biến nhiệt LM35 thể hiện nhiệ

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 9/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Hiện nay đất nước ta đang chuyển mình theo sự phát triển chung của thế giới và khu vực Châu Á bằng nền sản xuất đa dạng và đầy tiềm năng. Nền sản xuất này không chỉ đòi hỏi một số lượng lao động khổng lồ mà còn yêu cầu về trình độ, chất lượng tay nghề, kỹ thuật lao động và thiết bị sản xuất. Trên đà phát triển đó, vấn đề tự động hóa trong quá trình sản xuất, nghiên cứu trở thành một nhu cầu cần thiết. Thoạt đầu vấn đề tự động hóa được thực hiện riêng lẻ từ cơ khí hóa đến các mạch điện tử. Ngày nay, với sự xuất hiện của các chíp vi xử lý và máy tính cùng với việc sử dụng rộng rãi của nó đã đẩy vấn đề tự động hóa lên bước cao hơn và thời lượng nhanh hơn
    Trong đó, việc ứng dụng máy vi tính vào kỹ thuật đo lường và điều khiển đã đem lại những kết quả đầy tính ưu việc. Các thiết bị, hệ thống đo lường và điều khiển ghép nối với máy vi tính có độ chính xác cao, thời gian thu nhập số liệu ngắn. Ngoài ra, máy tính còn có phần giao diện lên màn hình rất tiện lợi cho người sử dụng.
    Việc dùng máy tính để điều khiển và thông tin liên lạc với nhau thì vấn đề truyền dữ liệu rất quan trọng. Hiện nay chúng ta có thể dùng máy tính để liên lạc với nhau thông qua hệ thống mạng như : mạng cục bộ (LAN) hay mạng toàn cầu Internet.
    MỤC LỤC
    LỜI GIỚI THIỆU . 1
    LỜI CẢM ƠN . 2
    MỤC LỤC . 5
    Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI . 8
    I. Đặt vấn đề . 8
    II. Mục đích 9
    III. Hướng tiếp cận đề tài 9
    IV. Cách thức tiến hành . 10
    Chương 2: GIỚI THIỆU CÁC PHẦN TỬ, LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH 11
    I. Cổng COM và truyền nhận dữ liệu 11
    1 Giới thiệu cổng com . 11
    2 IC MAX 232 14
    II. Vi điều khiển PIC16F877A . 16
    1 Khái quát về vi điều khiển PIC16F877A 16
    1.1 Khái quát : 16
    1.2 Sơ đồ chân và sơ đồ nguyên lý của PIC16F877A 18
    1.3 Nhận xét : . 19
    2 Tổ chức bộ nhớ : . 20
    2.1 Bộ nhớ chương trình : . 20
    2.2 Bộ nhớ dự liệu . 20
    a. Thanh ghi chức năng đặc biệt SFR [​IMG]Special Function Resister) . 22
    b. Thanh ghi mục đích chung GPR : (General Purpose Resister) 23
    2.3 Stack . 23
    3 Khái quát về chức năng của các port trong vi điều khiển PIC16F877A 24
    3.1 Port A : 24
    3.2 Port B : 25
    3.3 Port C : 25
    3.4 Port D : 25
    3.5 Port E : . 26
    4 Các vấn đề của Timer . 26
    4.1 Timer 0 : 26
    a. Là bộ định thời hoặc bộ đếm có những ưu điểm sau : . 26
    b. Hoạt động của Timer 0 : . 26
    c. Ngắt của timer 0 : 27
    d. Các thanh lien quan đến timer 0 : . 28
    4.2 Timer 1 : 30
    a. Timer1 : . 30
    b. Timer1 có 3 chế độ hoạt động : . 30
    c. Các thanh ghi lien quan đến Timer1 bao gồm : 31
    4.3 Timer2 : . 32
    a. Timer2 : . 32
    b. Hoạt động của bộ Timer2 : 32
    c. Thanh ghi T2CON : điều khiển hoạt động của timer: 33
    5. Ngắt (INTERRUPT) : . 33
    6. Phương pháp điều chế xung PWM cho PIC16F877A : 38
    6.1 Điều chế PWM là gì ? . 38
    6.2 Nguyên lý của PWM : 38
    6.3 Cách thiết lập chế độ PWM cho PIC16F877A: 40
    7. ADC : 41
    8. Giao tiếp nối tiếp: 42
    9. Cổng giao tiếp song song PSP : 44
    10. Các đặc tính của OSCILLATOR : . 44
    11. Các chế độ RESET : 45
    III. Cảm biến nhiệt LM35 : . 47
    IV. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình CCS : . 48
    V. Visual basic và truyền thông nối tiếp : 49
    Chương 3 : THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 56
    I. Lưu đồ giải thuật visual basic: . 56
    II. Lưu đồ giải thuật vi điều khiển : . 59
    III. Phần cứng : 61
    IV. Giao diện Visual Basic : . 64
    V. Code Visual Basic : . 64
    VI. Code vi điều khiển : 70
    VII. Kết luận : . 73
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...