Chuyên Đề Ứng dụng và phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG E - BANKING TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯỜNG TÍN
    Lời mở đầu 5


    Trong thời gian qua, ngành công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ và tạo ra những ảnh hưởng lớn trong đời sống kinh tế-xã hội. Chính sự phát triển này đã tạo ra những thay đổi mang tính cách mạng trong lĩnh vực ngân hàng, dẫn tơi sự ra đời của các sản phẩm tài chính mới.Và sự xuất hiện dịch vụ E-Banking là kết quả tất yếu của quá trình phát triển công nghệ thông tin.Đây là dịch vụ cung cấp các sản phẩm ngân hàng thông qua các phương tiện điện tử và mang Internet. Trên thế giới, dịch vụ này đã rất phát triển và trở nên quan thuộc với khách hàng. Và tại Việt Nam, E-Banking cũng đang dần chiếm được lòng tin và sự ưa chuộng của công chúng.


    Trong hệ thống các ngân hàng thương mại tại nước ta, Sacombank là một trong những ngân hàng có quá trình phát triển lâu dài, khả năng cạnh tranh mạnh mẽ và đặc biệt là điều kiện tiếp xúc và xây dựng được hệ thống công nghệ thông tin hiên đại hướng tới các chuẩn của một ngân hàng hiên đại đạt tiêu chuẩn quốc tế. Chính vì thế, có thể nói Sacombank là một trong những ngân hàng tại Việt Nam đi đầu trong lĩnh vực ứng dụng và triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử ( E-Banking) tại Việt Nam.


    Trong quá trình thực tập tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, tôi đã được tiếp xúc và tìm hiểu về các sản phẩm E-Banking, vì thế tôi chọn đề tài: “ Ứng dụng và phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín” làm chuyền đề của mình.


    Nội dung chuyên đề gồm 3 phần chính:


    Chương I: Những vấn đề cơ bản về dịch vụ E-Banking và lý thuyết phát triển thị trường
    I. Những vấn đề cơ bản về dịch vụ E-Banking 7
    I.1 Khái niệm chung 7
    I.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử 7
    I.1.2 Khái niệm về dịch vụ E-Banking 8
    I.2. Qúa trình hình thành và phát triển của dịch vụ E-Banking 8
    I.3. Các hình thức của dịch vụ E-Banking 10
    I.3.1. Dịch vụ ngân hàng qua máy ATM 10
    I.3.2. Dịch vụ ngân hàng tại nhà ( Home Banking hay PC Banking ) 11
    I.3.3 Internet Banking 11
    I.3.4. Một số dịch vụ khác 12
    I.4. Đối tượng tham gia dịch vụ E –Banking 12
    I.4.1. Ngân hàng thương mại 12
    I.4.2. Khách hàng 13
    I.5. Điều kiện để ứng dụng dịch vụ E – Banking 13
    I.5.1. Hạ tầng cơ sở công nghệ 13
    I.5.2. Vấn đề an toàn và bảo mật 14
    I.5.3. Hạ tầng cơ sở pháp lý 15
    I.6. Ưu nhược điểm của dịch vụ E-Banking 15
    I.6.1. Đối với khách hàng 15
    I.6.2. Đối với ngân hàng 18
    II. Lý thuyết phát triển thị trường 19
    II.1. Khái niệm thị trường 19
    II.2. Phân đoạn thị trường 19
    II.2.1. Khái niệm 19
    II.2.2. Yêu cầu phân đoạn thị trường 19
    II.2.3. Tiêu chí để phân đoạn thị trường 20
    II.3. Định vị sản phẩm 22
    II.4. Các chiến lược phát triển thị trường 24
    II.4.1. Thâm nhập thị trường 24
    II.4.2. Phát triển thị trường 25
    II.4.3. Mở rộng thị trường 25
    II.4.4. Đa dạng hóa 25


    Chương II: Thực trạng ứng dụng dịch vụ E-Banking và phát triển thị trường tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 28
    I. Giới thiệu khái quát về ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 28
    I.1 Lịch sử hình thành 28
    I.2. Sơ đồ tổ chức 29
    I.3. Kết quả kinh doanh chung 31
    II. Sự cần thiết phải ứng dụng E-Banking tại Việt Nam 32
    II.1. Do xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế 32
    II.2. Áp lực cạnh tranh từ phía các ngân hàng 33
    II.3. Thu nhập từ E-Banking làm tăng thu nhập cho ngân hàng 34
    III. Thưc trạng ứng dụng dịch vụ E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 35
    III.1. Dịch vụ ngân hàng qua máy ATM 35
    III.2. Dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet 38
    III.3. Dịch vụ ngân hàng tại nhà ( Home Banking) 38
    IV. Thực trạng phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 38
    IV.1. Dịch vụ ngân hàng qua máy ATM 38
    IV.2 Dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet 39
    IV.3. Dịch vụ ngân hàng tại nhà ( Home Banking) 39
    V. Đánh giá công tác ứng dụng và phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 40
    V.1. Hạn chế 40
    V.1.1. Qui mô thị trường E-Banking còn nhỏ và các dịch vụ E-Banking đựoc trển khai không đồng đều 40
    V.1.2. Thị trường E-Banking mới chỉ tập trụng tại các tỉnh thành phố lớn 41
    V.1.3. Công tác marketing chưa hiệu quả và chuyên nghiệp 41
    V.1.4. Đầu tư nhiều mà hiệu quả chưa cao. 43
    V.2. Thuân lợi và khó khăn trong việc phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín. 44
    V.2.1. Thuận lợi 44
    V.2.2. Khó khăn 45


    Chương III: Một số giải pháp phát triển thị trường tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín trong thời gian tới 50
    I. Định hướng phát triển dịch vụ E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 50
    II. Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 50
    II.1. Giải pháp về công nghệ 51
    II.2. Giải pháp về an toàn và bảo mật 51
    II.3.Giải pháp về chiến lược 53
    II.3.1.Phân đoạn thị trường 53
    II.3.2. Định vị sản phẩm 54
    II.3.3. Xác định chiến lược lựa chọn 55
    II.2.3.1 Hoàn thiện sản phẩm hiện có thông qua nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng cường tiện ích tới các khách hàng 55
    II.2.3.2. Phát triển dịch vụ mới hoàn toàn 56
    II.2.4. Biện pháp thực hiện chiến lược 56
    III.Các kiến nghị với CP, NHNN trong việc quản lý hoạt động E-Banking 60
    Kết luận 62
     
Đang tải...