Luận Văn Ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản Nha Trang Seafoo

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản Nha Trang Seafoods F17


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC BẢNG vi
    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ . viii
    DANH MỤC HÌNH . ix
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x
    MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ỨNG DỤNG THƯƠNG
    MẠI ĐIỆN TỬ. . 4
    1.1. Cơ sở lý luận. 4
    1.1.1. Khái niệm,đặc điểm và nội dung kinh doanh xuất kh ẩu. 4
    1.1.1.1. Khái niệm xuất khẩu. . 4
    1.1.1.2. Đặc điểm của kinh doanh xuất khẩu. 4
    1.1.1.3. Nội dung của kinh doanh xuất khẩu. 5
    1.1.2. Khái niệm và đặc trưng của thương mại điện tử . 7
    1.1.2.1. Khái niệm thương mại điện tử 7
    1.1.2.2. Các đặc trưng của Thương mại điện tử 9
    1.1.3. Các loại hình giao dịch chủ yếu 11
    1.1.4. Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT . 12
    1.1.5. Quá trình phát triển của Thương mại điện tử 16
    1.1.6. Mô hình đánh giá website TMĐT . 17
    1.1.7. Lợi ích và h ạn chế của TMĐT 18
    1.1.8. Nội dung tiến hành ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh
    doanh. 21
    1.1.8.1. Các cấp độ ứng dụng thương mại điện tử. 21
    1.1.8.2. Tiến trình ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh ở doanh
    nghiệp. 24
    iii
    1.1.8.3. Điều kiện để ứng dụng thương mại điện tử. . 26
    1.2. Thực tiễn ứng dụng thương mại điện tử ở Việt Nam. . 28
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
    TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY
    SẢN NHA TRANG SEAFOODS F17. . 32
    2.1. Giới thiệu về ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa 32
    2.2. Giới thiệu chung về công ty cổ phần thủy sản nha trang seafoods F17. . 33
    2.2.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty. . 34
    2.2.2. Chức năng nhiệm vụ chính của Công ty. 36
    2.2.3. Nguyên tắc hoạt động của công ty. . 36
    2.2.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 37
    2.2.5. Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty. . 39
    2.2.6. Phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới. 42
    2.3. Khái quát kết quả hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh của công ty thời gian
    qua.(2009-2011). 43
    2.3.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa công ty . . 43
    2.3.2. Phân tích tình hình tài sản. . 46
    2.3.3. Phân tích tình hình tài chính của công ty. . 47
    2.3.4. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn. 49
    2.3.5. Phân tích Lợi nhuận và tỉ suất lợi nhu ận. 50
    2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt đông xuất khẩu của công ty thời gian qua . 51
    2.5. Thực trạng xuất kh ẩu của công ty Nha Trang SeaFoods F17 . 64
    2.5.1. Kim ngạch xuất kh ẩu 64
    2.5.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty. . 65
    2.5.3. Thị trường xuất khẩu. . 66
    2.6. Sự cần thiết phải ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xu ất khẩu thủy
    sản của công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods F17 . . 68
    2.6.1. Những thuận lợi . 68
    2.6.2. Những khó khăn. 70
    iv
    2.6.3. Sự cần thiết phải ứng dụng TMĐT vào kinh doanh xuất khẩu thủy sản
    của công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods F17. 73
    2.7. Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu thủy sản
    của công ty cổ Phần Thủy Sản Nha Trang Seafoods F17. . 74
    2.7.1. Về mức độ ứng dụng. . 74
    2.7.2. Khả năng ứng dụng 76
    2.7.3. Điều kiện ứng dụng TMĐT tại công ty F17. . 79
    2.8. Đánh giá website . 81
    2.8.1. Đánh giá website của công ty Nha Trang Seafoods F17. 81
    2.8.2. Hiện trạng ứng dụng TMĐT tại các công ty trong lĩnh vực xuất khẩu thủy
    sản. 84
    2.9. Hiệu quả ứng dụng TMĐT mang lại trong những năm qua. 91
    2.10. Đánh giá thực trạng ứng dụng TMĐT trong kinh doanh xuất khẩu hàngthủy
    sản của công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods F17. 95
    2.10.1. Những kết quả đạt được. 95
    2.10.2. Những tồn tại. 95
    2.10.3. Nguyên nhân. . 96
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN
    TỬ TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI CÔNG TY CỔ
    PHẦN NHA TRANG SEAFOODS F17. 104
    3.1. Định hướng phát triển, mục tiêu kinh doanh hàng thủy sản. . 104
    3.1.1. Chiến lược phát triển kinh doanh thủ y sản. . 104
    3.1.2. Quan điểm định hướng cho sự phát triển và ứng dụng TMĐT ở Việt
    Nam. 105
    3.2. Giải pháp ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuât kh ẩu tại công ty
    cổ phần Nha Trang Seafoods F17. 107
    3.2.1. Tiến trình ứng dụng TMĐT. . 107
    3.2.2. Giải pháp để ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất kh ẩu. 109
    v
    Giải pháp 1: Công ty phải tích cực tham gia các khoá đào tạo, các hội thảo về
    TMĐT và CNTT nhằm nâng cao nhận thức về TMĐT. 110
    Giải pháp 2: Đào tạo và nâng cao trình độ nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của
    TMĐT. 112
    Giải pháp 3: Demo lại Website và marketing website. . 116
    Giải pháp 4: xây d ựng hệ thống bảo mật. . 121
    Giải pháp 5: Trở thành thành viên vàng c ủa sàn thương mại th ế giới alibaba 121
    Giải pháp 6: Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với sự thay đổi c ủa môi
    trường ứng dụng TMĐT. 123
    3.3. Kiến nghị đối với Chính Ph ủ . 126
    3.3.1. Hoàn thiện khung pháp lý cho TMĐT 126
    3.3.2. Xây dựng hợp đồng mẫu chính xác, đ ầy đủ và rõ ràng làm cơ sở dữ liệu
    về pháp lý cho các giao dịch thương mại 130
    3.3.3. Tăng cường tham gia hợp tác quốc tế về TMĐT . 130
    3.3.4. Xây dựng giải pháp Thanh toán điện tử 132
    KẾT LUẬN . 133
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 134
    PHỤ LỤC 135
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của công ty giai đoạn 2009 – 2011 43
    Bảng 2.2: Tình hình tài sản của công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods F17 46
    Bảng 2.3: Tỉ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu so với tổng nguồn vốn 47
    Bảng 2.4: Tỷ số nợ của công ty qua các năm 2009- 2011 48
    Bảng 2.5: Khả năng thanh toán của công ty từ năm 2009- 2011. . 48
    Bảng 2.6: mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn . 49
    Bảng 2.7: Chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 50
    Bảng 2.8: Tình hình thu mua nguyên vật liệu của công ty từ năm 2009-2011 52
    Bảng 2.9: Bảng số lượng lao động của công ty qua các năm 2009- 2011. . 52
    Bảng 2.10: Bảng cơ cấu lao động có trình độ chuyên môn của công ty. 53
    Bảng 2.11: Cấp bậc của công nhân khối trực tiếp qua các năm 2009-2011 . 54
    Bảng 2.12: Tổng nguồn vốn của công ty qua các năm 2009-2011 . 56
    Bảng 2.13: So sánh kim ngạch xuất khẩu của công ty F17 so với Top 10 doanh
    nghiệp xuất khẩu thủy sản lớn nhất cả nước năm 2011. . 60
    Bảng 2.14: So sánh giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty F17 so với một
    số công ty lớn trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa năm 2011. . 61
    Bảng 2.15: Cơ cấu mặt hàng của công ty tại thị trường Mỹ năm 2010 . 62
    Bảng 2.16: Bảng kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2009-2011 64
    Bảng 2.17: C ơ c ấu mặt hàng xuất khẩu của công ty cổ phần Nha Trang Seafood F17 . 65
    Bảng 2.18: Thị trường xuất khẩu của công ty giai đoạn 2009- 2011. 66
    Bảng 2.19: Thống kê tỉ lệ sử dụng internet của người dân trên th ế giới. 69
    Bảng 2.20: Định lượng khả năng ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh
    doanh của công ty Seafoods F17. 76
    Bảng 2.21 : Danh mục đầu tư trang thiết bị dự kiến của công ty F17 78
    Bảng 2.22: Danh sách website các công ty xuất khẩu thủy sản hàng đầu Việt Nam 85
    Bảng 2.23: Đánh giá hiệu quả của TMĐT mang lại của công ty Nha Trang Seafoods F17 91
    vii
    Bảng 2.24: Đánh giá những trở ngại đối với mức độ triển khai TMĐT trong hoạt
    động kinh doanh của công ty Nha Trang Seafoods F17. 97
    Bảng 2.25: Một số văn bản của chính phủ liên quan đến TMĐT. 98
    Bảng 3.1: Khóa học Thương mại điện tử căn bản 113
    Bảng 3.2:. Khóa học Kinh doanh hiệu quả trên sàn giao dịch TMĐT . 114
    Bảng 3.3: Khóa học Internet Marketing 115
    Bảng 3.4: Khóa học kỹ năng photoshop trong bán hàng trực tuyến 115
    Bảng 3.5: so sánh giữa thành viên vàng và thành viên miễn phí 123
    Bảng 3.6: Phân tích môi trường kinh doanh-Xác định cơ hội, thách thức. . 125
    Bảng 3.7: Xác định điểm mạnh điểm yếu trong kinh doanh xuất khẩuthủy sản của
    công ty cổ phần Nha Trang seafoodsF17. 126
    viii
    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    Sơ đồ 1.1: Quy trình kinh doanh xuất khẩu. 6
    Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Thủy Sản Nha Trang Seafoods F17 37
    Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty. 40
    Sơ đồ 3.1: Tiến trình ứng dụng TMĐT . 107
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 2.1: Tổng doanh thu của công ty . 43
    Biểu đồ 2.2 : Lợi nhuận sau thuế của công ty. . 45
    Biều đồ 2.3: Cơ cấu lao động của công ty từ 2009- 2011. . 53
    Biểu đồ 2.4 : Tổng nguồn vốn của công ty qua các năm . 56
    Biểu đồ 2.5: Giá trị xuất khẩu của các khách hàng tại thị trường Mỹ Năm 2010. 63
    Biểu đồ 2.6 : Kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2009- 2011 64
    Biểu đồ 2.7: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty năm 2011 65
    Biểu đồ 2.8 : Thị trường xuất khẩu của công ty giai đoạn 2009- 2011. 66
    Biểu đồ 2.9: Mức độ ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn
    tỉnh Khánh Hòa 71
    Biểu đồ 2.10: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy
    sản hàng đầu việt nam năm 2011. . 84
    Biểu đồ 2.11: Hình thức nhận hàng thông qua Phương tiện điện tử của các doanh
    nghiệp tại Khánh Hòa . 94
    ix
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 2.1: Giao diện trang chủ của Công ty www.nhatrangseafoods.com.vn . 82
    Hình 2.2: website công ty CP Minh Phú. 85
    Hình 2.3: Sitemap của công ty cổ phần minh phú . 86
    Hình 2.4: Website của công ty CP Hùng Vương . 88
    Hình 2.5: Website công ty CP Vình Hoàn . 90
    Hình 3.1: website dự kiến chỉnh sửa của Công Ty. . 117
    x
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    L/C: Letter of Credit- thư tín dụng.
    WTO: World Trade Organization.
    VASEP: hiệp hội chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam.
    ISO: Internatinonal Standard Organization- hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
    chuẩn quốc tế.
    HACCP: Hazard Analyis Critical Control Point- phân tíh nguy cơ và kiểm soát các
    khâu trọng yếu.
    BRC: British Retail Consortium- hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn an
    toàn thực phẩm toàn cầu:
    TMĐT: Thương mại điện tử.
    OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế
    CNTT: Công nghệ thông tin
    B2C: Doanh nghiệp với người tiêu dùng
    B2G: Doanh nghiệp với chính phủ
    B2B: Doanh nghiệp với doanh nghiệp
    C2G: Người tiêu dùng với chính phủ
    G2G: Các cơ quan chính phủ với nhau
    EDI: Trao đổi dữ liệu điện tử
    ATA: Liên minh các Tổ chức cấp chứng nhận website thương mại điện tử uy tín
    Châu Á - Thái Bình Dương
    PAA : Liên minh Thương m ại điện tử Châu Á - Thái Bình Dương
    APEC: Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình
    Dương
    1
    MỞ ĐẦU
    1.Tính cấp thiết của đề tài.
    Ngày nay thương mại điện tử trở thành công cụ hiệu quả giúp các doanh
    nghiệp tăng lợi thế cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh. Là một trong những doanh
    nghiệp xuất khẩu uy tín của Việt Nam, Nha Trang Seafoods F17 đã không ngừng
    đẩy mạnh ứng dụng những công nghệ mới vào hoạt động kinh doanh nhằm ngày
    càng phục vụ khách hàng tốt hơn. Trong đó, ho ạt động ứng dụng thương mại điện
    tử có thể nói là đáng chú ý với những thành tựu đạt được như tăng hình ảnh công ty,
    giảm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh theo ước chừng của công ty
    là 15% mỗi năm. Tuy nhiên mức độ ứng dụng còn thấp, hình ảnh website công ty ít
    lôi cuốn chưa thu hút nhiều khách hàng mới trong khi điều kiện để triển khai ứng
    dụng thương mại điện tử của công ty trong kinh doanh có đủ khả năng để triển khai
    ở những mức độ cao hơn. Bên cạnh đó, sự thành công cũng phụ thuộc vào mức độ
    sẵn sàng thương mại điện tử của địa phương và quốc gia. Tại Khánh Hòa, các
    nghiên cứu, khảo sát, hội th ảo cũng đang dần được thực hiện nhằm đánh giá, hỗ trợ
    cho các doanh nghiệp Khánh Hòa có điều kiện nhìn nhận và ứng dụng thương mại
    điện tử tốt hơn. Đồng thời, hiện nay Khánh Hòa cũng đã có triển khai hải quan điện
    tử, xúc tiến các website của các sở ban ngành và các doanh nghiệp xuất nh ập khẩu
    trong tỉnh cũng đã có những sự đầu tư nhất đ ịnh cho thương mại điện tử.
    Nhận thức được tầm quan trọng từ đó tôi quy ết định thực hiện đề tài “Ứng
    dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu của công ty cổ phần thủy
    sản Nha Trang Seafoods F17” làm đề án tốt nghiệp cử nhân.
    2. Mục tiêu nghiên cứu.
    - Hệ thống hóa lý thuy ết về Thương mại điện tử.
    - Đánh giá thực trạng ứng dụng Thương mại điện tử tại công ty F17 từ
    đó tìm ra những mặt hạn chế và chỉ ra nguyên nhân cản trở việc ứng dụng
    Thương mại điện tử tại công ty.
    - Demo lại website của Công ty
    2
    - Đề xuất những giải pháp đẩy mạnh ứng dụng Thương mại điện tử trong
    hoạt động kinh doanh của công ty .
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động ứng dụng thương mại điện tử
    của Công Ty trong kinh doanh xuất khẩu.
    Phạm vi nghiên cứu bao gồm:
    - Phạm vi không gian: tại công ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17.
    - Số liệu được thu thập trong giai đoạn 2009- 2011.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    4.1. Phương pháp thu nhập số liệu:
    Số liệu thứ cấp được thu thập từ: bộ phận kinh doanh xuất nhập khẩu, bộ
    phận kế toán, bộ phận nhân sự, bộ phận thu mua, từ trang web của công ty, các báo
    cáo điện tử và các trang web khác có liên quạn
    Số liệu sơ cấp được thu thập bằng Phương pháp phỏng vấn chuyên gia.
    Ngoài ra đề tài cũng sử dụng các phương pháp thống kê, quan sát, phân tích,
    so sánh, tổng hợp và một số phương pháp khác.
    4.2. Phương pháp xây dựng hệ thống.
    Sử dụng ngôn ngữ lập trình là ASP.NET
    Phần mềm quản lý SQL.
    5. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài.
    Hiện nay những đề tài nghiên c ứu về ứng dụng thương mại trong các ngành
    hàng như vận tải hành khách: “Ứng dụng thương mại điện tử tại Jetstar Pacific” của
    nhóm tác giả Vũ Huyền My, Nguyễn Thanh Nga , Phạm Thị Tuyết Nga, trong lĩnh
    vực điện tử cũng khá nhiều như đề tài “Ứng dụng và phát triểnThương mại điện tử
    của công ty Cổ Phần Thế Giới Di Động” của tác giả Võ Thanh Nhã, trong ngành du
    lịch có đề tài “Ứng dụng TMĐT trong ngành du lịch tại Khánh Hòa “ của tác giả
    Bùi thu Hoài , nhưng đề tài liên quan đến ngành thủy sản không nhiều ở việt nam.
    Gần đây tại trường Đại Học Nha Trang đã có nghiên cứu đề tài “ Ứng dụng TMĐT
    trong kinh doanh của các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa” của
    3
    nhóm tác giả Nguyễn Đăng Hiền, Lê Thị Tiếp, Nguyễn Thị Kim Dung trường Đại
    Học Nha Trang
    1
    .
    6. Kết cấu của đề tài.
    Ngoài phần mở đầu, tham khảo, kết luận, mục lục thì kết cấu đề tài gồm 3
    chương:
     Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn ứng dụng thương mại điện tử
     Chương II: Thực trạng ứng dụng Thương mại điện tử trong kinh doanh
    xuất khẩu của công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods F17.
     Chương III: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử trong kinh
    doanh xuất khẩu của công ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17.
    1
    Đề tài NCKH của sinh viên, trường ĐH Nha Trang, thực hiện năm 2011.
    4
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.
    1.1. Cơ sở lý luận.
    1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và nội dung kinh doanh xuất khẩu.
    1.1.1.1. Khái niệm xuất khẩu.
    Thương mại qu ốc tế đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của
    một quốc gia. Đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩu chiếm một vị trí quan trọng trong nền
    kinh tế của các nước dù nước đó là nước lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo. Xuất khẩu
    hàng hóa dịch vụ là ho ạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên và cơ bản của các công
    ty tham gia kinh doanh quốc tế.
    Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh thu doanh lợi b ằng cách bán sản phẩm
    hoặc dịch vụ ra th ị trường nước ngoài và sản phẩm hay dịch vụ ấy phải di chuy ển ra
    khỏi biên giới của một quốc gia
    2
    .
    1.1.1.2. Đặc điểm của kinh doanh xuất khẩu.
    Việc kinh doanh xuất khẩu hàng hoá dịch vụ về cơ bản có những đặc điểm
    giống kinh doanh hàng hoá nội địa, tuy nhiên có những đặc điểm riêng biệt đó là:
    - Giao dịch với người có quốc tịch khác: Trong kinh doanh quốc tế có sự
    tham gia của nhiều quốc gia khác nhau cho nên thường dẫn đến sự bất đồng về ngôn
    ngữ, tập quán văn hoá, chính trị lu ật pháp. Điều này là sự khác biệt lớn nhất giữa
    kinh doanh xuất khẩu và kinh doanh nội địa.
    - Thị trường rộng lớn khó kiểm soát: Thị trường tiêu thụ sản phẩm trên
    phạm vị quốc tế với số lượng người tiêu dùng và sức mua lớn hơn rất nhiều so với
    th ị trường tiêu thụ nội địa nên mức độ phức tạp của thị trường cũng tăng lên tương
    ứng. Những biến động của thị trường tiêu thụ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh
    doanh xuất kh ẩu. Vì vậy nhiệm vụ của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu
    phức tạp hơn nhiệm vụ của các nhà kinh doanh trong nước đơn thuần bởi các doanh
    nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải đương đ ầu với sự biến động của thị trường trong
    2
    Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu trang 11 tác giả Dương Hữu Mạnh. NXB Thống Kê
    5
    nước và thị trường ngoài nước. Do vậy càng tham gia vào nhiều thị trường nước
    ngoài thì mức độ phức tạp của thị trường càng tăng.
    - Việc phân phối, v ận chuyển và bảo quản hàng hoá: Trong kinh doanh xuất
    khẩu, hàng hoá thường được vận chuy ển ra nước ngoài và ngược lại. Do khoảng
    cách vận chuyển xa, thời gian vận chuy ển dài, hàng hoá khối lượng lớn, cồng kềnh,
    giá trị cao cho nên cần được bảo quản theo đúng tiêu chuẩn phù hợp với đ ặc điểm
    của hàng hoá tránh hư hao mất mát hư hỏng về chất lượng số lượng.
    - Về thanh toán : Do đặc điểm buôn bán với nước ngoài, nên thanh toán
    trong kinh doanh xu ất nhập khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với thanh toán trong
    nước, thanh toán quốc tế có liên quan đến việc trao đổi đồng tiền quốc gia này lấ y
    đồng tiền quốc gia khác. Hơn nữa việc thanh toán quốc tế thường được tiến hành
    thông qua ngân hàng vì thế khi ký hợp đồng buôn bán quốc tế doanh nghiệp kinh
    doanh xuất khẩu phải hết sức lưu ý những vấn đề về đồng tiền thanh toán, thời hạn
    thanh toán, phương th ức thanh toán để tránh những rủi ro trong thanh toán
    - Về giải quyết tranh chấp (nếu có): Trong kinh doanh xuất nh ập khẩu
    thường xảy ra tranh chấp do sự bất đồng về ngôn ngữ, văn hoá, luật pháp và việc áp
    dụng nguồn luật nào để giải quy ết tranh chấp là vấn đề khó xác định. Chính vì vậ y
    để đảm bảo quy ền lợi của chính mình doanh nghiệp cần có cách giải quy ết khéo léo
    đúng đắn để tránh thiệt thòi về phía mình.
    1.1.1.3. Nội dung của kinh doanh xuất khẩu.
    Căn cứ để xác định phương án kinh doanh xuất kh ẩu:
     Căn cứ vào tình hình thị trường.
     Căn cứ vào chiến lược kinh doanh tổng quát của doanh nghiệp
     Căn cứ vào tình hình đối thủ cạnh tranh trên thị trư ờng
    Như vậy quá trình xây dựng phương án kinh doanh gồm các bước sau:
     Bước 1: Phân tích lựa chọn thị trường và mặt hàng kinh doanh xuất kh ẩu.
    Bước này bao gồm các công việc cụ th ể sau:
    - Nghiên cứu chính sách ngoại thương của quốc gia


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu web
    1. http://taichinh.vnexpress.net/tin-tuc/dau-tu/co -phieu/2012/01/top-10- doanh-nghiep-xuat-khau-thuy -san-nam-2011-5049/
    2. http://legal.moit.gov.vn
    3. http://hapecom.net
    4. http://vi.wikipedia.org
    5. http://www.vnsolutions.net
    6. VnEconomy (Báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam)
    7. http://www.vasep.com.vn.
    8. http://thuvienphapluat.vn
    9. Thuongmai.vn
    10.www.nhatrangseafoods.com
    Tài liệu sách
    1. Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Hường, NXB
    Thống kê.
    2. Thương mại điện tử,Tác giả: Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt
    Nam,Nhà xu ất b ản: Giáo duc
    3. Bài giảng Thương mại điện tử, tác giả Trần Công Nghiệp, NXB Thái
    Nguyên năm 2008.
    4. Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nh ập khẩu, tác giả Dương Hữu Mạnh,
    NXB thống kê năm 2007.
    5. Giáo trình thương mại quốc tế, nhóm tác giả: Đinh Thị Liên, Nguyễn Xuân
    Đạo, Trương Tiến Sĩ, NXB: Lao Động năm 2011
    6. Giáo trình quản trị tài chính về phân tích chỉ số tài chính của doanh nghiệp –
    Nguyễn Tấn Bình- Đại Học Quốc Gia TPHCM.
    Tài liệu khác:
    Quyết đ ịnh số 1690/QD-TTg về phê duyệt chiến lược phát triển thủ y sản đến
    năm 2020.
    Báo cáo thương mại năm 2008, 2009, 2010.
    Đề tài nghiên cứu khoa học “Ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh
    của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa” trường Đại học Nha Trang thực
    hiện năm 2011.
    Các số liệu: bảng cân đối kế toán, bảng cân đối tài khoản, bảng kết quả hoạt
    động sản xuất kinh doanh, số liệu từ phòng xuất nhập khẩu, phòng tổ chức hành
    chính,
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...