Luận Văn Ứng dụng thực tế của UCP 600 và ISBP 681 trong việc tạo lập và kiểm tra bộ chứng từ thanh toán theo

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/6/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết củađề tài
    Quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra cả về chiều rộng và chiềusâu, và thương mại quốc tế tăng trưởng theo cấp số nhân đã đòi hỏi các phươngthức thanh toán quốc tế cũng như nguồn luật điều chỉnh các phương thức này ngàymột hoàn hảo.
    Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được sử dụng rộngrãi nhất trong thanh toán quốc tế. Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứngtừ (UCP) do ICC phát hành được coi là thành công nhất trong lịch sử thương mạiquốc tế từ trước đến nay. Cùng với UCP, ICC cũng ban hành Tập Quán Ngân HàngTiêu Chuẩn Quốc Tế (ISBP) để điều chỉnh việc tạo lập và kiểm tra bộ chứng từthanh toán theo UCP. UCP600 là phiên bản mới nhất được ICC ban hành ngày1/7/2007 để thay thế cho UCP500.Và cùng với UCP600, ICC cũng ban hành Bộ Tập QuánNgân Hàng Tiêu Chuẩn Quốc Tế mới ISBP681 để thay thế cho ISBP645.
    UCP600 có một số thay đổi cơ bản so với UCP500. Do vậy việctìm hiểu về UCP600 cũng như Bộ Tập Quán Ngân Hàng Tiêu Chuẩn Quốc Tế (ISBP681)là vô cùng cần thiết cho hoạt động của các ngân hàng thương mại. Lụân văn: “Ứngdụng thực tế của UCP 600 và ISBP 681 trong việc tạo lập và kiểm tra bộ chứng từthanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại một số ngân hàng thương mạivới những phân tích, đánh giá những điểm mới của UCP600, tình hình ứng dụngUCP600 và ISBP681 tại một số ngân hàng thương mại sẽ phần nào đáp ứng yêu cầunói trên.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản về phương thức tíndụng chứng từ và nguồn luật điều chỉnh phương thức này, khoá luận tập trung vàophân tích những thay đổi cơ bản của UCP600 so với UCP500 và thực tiến áp dụngUCP600 và ISBP681 tại một số ngân hàng thương mại, từ đó đề xuất một số giảipháp vi mô và vĩ mô nhằm nâng cao hiệu quả của phương thức tín dụng chứng từkhi áp dụng phiên bản UCP mới.
    3. Đối tượng và phạm vinghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu:Ứng dụng thực tế của UCP 600 và ISBP 681 trong việc tạo lập và kiểm tra bộchứng từ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ
    - Phạm vi nghiên cứu: Tình hình ứng dụng tại một số ngân hàngthương mại
    4. Phương pháp nghiêncứu:
    - Phương pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu tại bàn
    - Phương pháp đối chiếu so sánh
    - Phương pháp diễn giải, quy nạp
    - ­Phương pháp phân tích và tổng hợp
    5. Kết cấu của khoáluận:
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tàiliệu tham khảo, khoá luận đựơc chia làm 3 chương:
    Chương 1: Khái quátchung về phương thức tín dụng chứng từ, UCP600 và ISBP681
    Chương 2: Thực tếáp dụng UCP600 và ISBP681 trong việc tạo lập và kiểm tra bộ chứng từ thanh toántại một số ngân hàng thương mại
    Chương 3: Một sốkiến nghị và giải pháp nhằm khắc phục những bất cập và khó khăn khi áp dụng.
    Do hạn chế về kiến thức, thời gian thực hiện và kinh nghiệmthực tế, khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhậnđược sự quan tâm góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để khoá luận ngàycàng hoàn thiện và có ý nghĩa hơn.
    Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Th.S PhạmThanh Hà đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận cũngnhư cung cấp cho em những kiến thức cơ bản cũng như những tài liệu cần thiếtcho việc nghiên cứu đề tài. Đồng thời em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới cácthầy giáo, cô giáo trong khoa Kinh Tế & Kinh Doanh Quốc Tế- Trường Đại HọcNgoại Thương Hà Nội, cùng toàn thể các cán bộ phòng thanh toán quốc tế của NgânHàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, NHTM Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam, Ngân HàngNông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Láng Hạ, Ngân Hàng HSBC đã giúpem hoàn thành khoá luận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...